Điều 30 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân năm 2015 quy định về những trường hợp không được ghi tên, xóa tên hoặc bổ sung tên vào danh sách cử tri như sau:
“1. Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người
từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam thì gửi
Về vấn đề này, ông Lương Đình Đức, chuyên viên Phòng Người có công, Sở Lao động Thương binh và Xã hội trả lời như sau:
Căn cứ Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2013 của Chính phủ Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, mức trợ cấp hàng tháng đối với thân nhân của liệt
phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt”.
Hành vi của các đối tượng có dấu hiệu của tội cưỡng đoạt tài sản. Tuy nhiên, để kết luận chính xác có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không, cần phải căn cứ vào kết luật điều tra, xác minh cuối cùng của các cơ quan chức năng. Đây là vụ việc có tính chất đồng phạm nên trong
Gần đây, sau vụ khủng bố ngày 13-11 tại Thủ đô Paris (Pháp) trên một tài khoản Facebook có tên là Timur Zhunusov chuyên đăng hình ảnh liên quan đến IS, rất nhiều người dùng Việt Nam đã chia sẻ những comment (bình luận) với lời lẽ khiêu khích. Khi bị báo cáo vi phạm, tài khoản tên Timur Zhunusov đã bị xóa khỏi Facebook. Tuy nhiên, đã có nhiều
Trong quá trình xem xét, giải quyết tố cáo, có những vụ việc chưa được xem xét, giải quyết đúng đắn, kết luận chưa chính xác, xử lý không đúng người, đúng mức độ vi phạm, thậm chí có vụ việc còn không được xem xét, giải quyết. Để đảm bảo các hành vi vi phạm pháp luật phải được xem xét, xử lý theo đúng quy định của pháp luật, Điều 27 Luật Tố cáo
và điểm a, b, c, d, đ khoản 2 điều 11 Luật tố cáo 2011. Cụ thể: Yêu cầu người tố cáo cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; Yêu cầu người bị tố cáo giải trình bằng văn bản về hành vi bị tố cáo; Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo; Tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh
đến tham nhũng và đồng thời người đó có dấu hiệu gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý nếu vẫn tiếp tục làm việc.
Căn cứ cho rằng cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tham nhũng bao gồm các trường hợp sau đây:
- Khi có văn bản yêu cầu của cơ quan thanh tra, Kiểm toán Nhà nước, cơ quan điều tra, Viện kiểm
Cơ quan Cảnh sát điều tra - CATP Hà Nội vừa bắt giữ Ngô Bá Sơn (SN 1984), trú tại Hải Hậu, Nam Định và Vũ Văn Bằng (SN 1989), quê Lạc Thủy, Hòa Bình - là hai đối tượng đã tung tin đồn: “Nữ sinh sư phạm bị hiếp, giết, chết lõa thể sau ký túc xá trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” gây hoang mang dư luận hồi đầu tháng 4-2015. Vụ việc bắt đầu từ
. Người bị tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi bị tố cáo.
Giải quyết khiếu nại là việc xác minh, kết luận về nội dung tố cáo và việc quyết định xử lý của người giải quyết tố cáo.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc khiếu nại, tố cáo là sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để gây khó khăn cho việc khiếu nại, tố cáo như
Theo quy định của pháp luật, để xem xét trách nhiệm của người gây tai nạn, gia đình bị hại phải căn cứ vào kết luận giám định thương tật. Sau đó, người bị hại có thể làm đơn khiếu tố gửi cơ quan điều tra đề nghị khởi tố vụ án hình sự hoặc yêu cầu người gây tai nạn bồi thường thiệt hại theo thủ tục dân sự.
Trong đơn nêu rõ các
người phạm tội lại không được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành vi, cũng chính vì thế mà về lý luận, khi phân tích các dấu hiệu khách quan cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, một số báo viết, tội lừa dối chiếm đoạt tái sản có hai hành vi khách quan: " hành vi gian dối và hành vi chiếm đoạt ", nói như thế cũng không phải không có căn cứ. Tuy nhiên
, bỏ rét, giam cầm...
Căn cứ xác định tỷ lệ thương tật người bị bắt làm con tin là kết luận của Hội đồng giám định pháp y. Vi vậy, trong quá trình điều tra, truy tố xét xử, các cơ quan tiến hành tố tụng nếu thấy người bị bắt cóc làm con tin bị thương tích hoặc bị tổn hại đếm sức khỏe, thì nhất thiết phải trưng cầu giám định pháp y để xác định tỷ
Tại sao cơ quan điều tra ra kết luận, đưa cho VKS truy tố, rồi tòa án xử nhưng khi xảy ra oan sai thì chỉ có tòa án chịu trách nhiệm? Trong khi chờ xét xử mà thời hạn tạm giam hết thì toà án có quyền gia hạn tạm giam không? Khái niệm bị cáo và bị đơn dân sự khác nhau thế nào?
= Điểm bảo vệ Luận Văn Còn của tôi vẫn bị tính là: ĐTN= (Điểm bảo vệ đồ án tốt nghiệp + Điểm môn Khoa học XH nhân văn)/2 Sở Nội vụ Hà Nội tính điểm tốt nghiệp của tôi theo công văn số 1057/SNV-ĐTBDTD ngày 29/5/2015 và công văn số 1155/SNV-ĐTBDTD ngày 10/6/2015 là không đúng với Khoản 2, điều 12 Nghị định số 29/2014/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ vì
được tính riêng điểm Tốt Nghiệp ; không trùng với điểm Học tập. Cụ thể ở huyện Hoài Đức có dán thông báo tính điểm theo điều 12 của Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ ( tôi có gửi văn bản kèm theo ) -Huyện Nam Từ Liêm;Thanh Trì ; Chương Mỹ... : Điểm học tập trùng điểm tốt nghiệp. Tuy nhiên ; với cách tính điểm học tập theo hệ thống
quan tâm và trả lời giúp tôi. Theo Nghị định 209, điều 25, điểm d, khoản 2 viết: "Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế xây dựng công trình được phê duyệt; cho phép chuyển giai đoạn thi công xây dựng, kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản...". Như vậy theo Nghị định này thì chỉ khi có Biên bản nghiệm thu giai đoạn kết luận đồng ý