Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Giết một người do vượt quá giới hạn về phòng vệ chính đáng (theo khoản 1 Điều 96 Bộ luật hình sự)
Trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà giết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 96 có khung hình phạt tù từ ba tháng đến hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Nếu giết chết một người
hại đến tính mạng, sức khỏe cua người khác phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự và hành vi của họ là hành vi phạm tội do cố ý.
Hiện nay, trong một số sách báo pháp lý, vấn đề phòng vệ tưởng tượng cũng còn có những quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng phòng vệ tưởng tượng không phải là phòng vệ chính đáng, vì không có cơ sở của quyền phòng
: Tính đến thời điểm thực hiện hành vi phạm tội, em gái bạn đủ 16 tuổi thì em gái bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng theo quy định tại khoản 1 Điều 106 của Bộ luật Hình sự nếu tỷ lệ thương tật của người bị hại là từ 31% trở lên.
Em
Cho tôi hỏi, có người dùng dao cướp tài sản của tôi, tôi chỉ cầm gậy đánh vào tay họ gây tỉ lệ thương tật 10%. Vậy mà người ta lại kiện tôi ra tòa, cho tôi hỏi tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Các dấu hiệu của tội phạm
Về cơ bản, các dấu hiệu của tội cưỡng dâm trẻ em cũng tương tự đối với tội cưỡng dâm quy định tại Điều 113, chỉ khác nhau ở chỗ nạn nhân bị cưỡng dâm ở tội này là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em quy định tại
Cơ sở sản xuất rượu gạo TD đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm rượu của mình, nhãn hiệu này đã bị các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu TD để gắn vào sản phẩm rượu do cơ sở đó sản xuất ra. Đề nghị cho biết việc các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu rượu gạo
việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như sau: Người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu quy định tại khoản 2 Điều 213 của Luật sở hữu trí tuệ và thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là
hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý) và thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng". Hành vi này bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Ở trường tôi có một giáo viên mới chỉ học hết THPT. Để được tham gia kỳ tuyển dụng viên chức, bạn ấy đã mua bằng trung cấp sư phạm mầm non. Vậy bạn ấy sẽ phải xử lý như thế nào? Nguyễn Thị Bừng - Tỉnh Thanh Hóa (ngbung***@gmail.com).
Khoản 1, khoản 2 Điều 43 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định:
Người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Trường
Theo Luật Phòng chống bạo lực gia đình, người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình đã
Vợ chồng tôi có mâu thuẫn đã lâu. Thời gian này, chồng tôi thường xuyên đánh đập tôi, hàng xóm đều biết nhưng không ai dám can ngăn. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi khai báo lên UBND xã thì chồng tôi có bị xử phạt gì không? (Nguyễn Thị Lan- Quảng Ngãi)
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, nhưng cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ
Xin Báo An ninh Thủ đô cho tôi biết người thường xuyên đánh đập, làm nhục, đối xử độc ác với người lệ thuộc mình dẫn đến việc người đó phải tự tử (nhưng người này được phát hiện kịp thời và cứu sống) thì có phải chịu tội gì không, biểu hiện của tội này như thế nào và hình phạt cụ thể cho kẻ đã gián tiếp gây ra để người sống lệ thuộc mình phải tự
Các trường hợp phạm tội cụ thể:
1. Bức từ làm một người tự sát (khoản 1 Điều 100)
Bức tử làm một người tự sát là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm cho người đó (một người) tự sát và người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 100 Bộ luật hình sự có khung