đình 2014:
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân
trình xét chuyển thành công chức không qua thi tuyển theo quy định của pháp luật về công chức; đồng thời quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm là quyết định tuyển dụng.
Như vậy, với quy định nêu trên thì trường hợp của bạn sẽ có hai khả năng xảy ra:
Thứ nhất, nếu như bạn chưa thực hiện quy trình xét chuyển thành công chức không qua thi tuyển theo
, chia tài sản khi ly hôn.
3. Yêu cầu công nhận thỏa thuận của cha, mẹ về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.
4. Yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc
quyết;
c) Đối với yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn thì người yêu cầu có thể yêu cầu Tòa án nơi người con cư trú giải quyết".
Trên đây là tư vấn về thẩm quyền của Toà án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Bộ luật tố tụng dân sự
Bên khởi kiện muốn ngăn chặn việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất để bảo đảm thi hành án thì phải làm thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Pháp luật quy định về người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính như thế nào? Những trường hợp nào không được làm người đại diện? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó;
b) Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế;
d) Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan hoặc
, giải thể mà chưa có cơ quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó;
b) Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế;
d) Cần đợi kết quả giải
xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.
3. Tòa án Nhân dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín.
4. Tòa án Nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ
HĐND thành phố trực thuộc Trung ương.
Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị
giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.
- Việc chia tài sản vợ chồng khi ly hôn phải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
, thực hiện” thì Mén được coi là không có năng lực hành vi dân sự, mọi giao dịch phải do người đại diện của bé thực hiện (trường hợp này có thể là mẹ bé). Khi đó, giao dịch dân sự về mua bán vé số giữa Mén và ông Tư sẽ bị vô hiệu theo quy định tại điều 130 Bộ luật dân sự 2005: “Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên…” là quyền và nghĩa vụ của cha mẹ (Khoản 2, Điều 69 của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014).
văn hóa khác như tranh, ảnh, sách, báo thì việc xác định thế nào là có số lượng lớn thì chưa có thực tiễn xét xử.
c) Đối với người chưa thành niên
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như đối với các trường hợp phạm tội đối với người chưa thành niên, nhưng người chưa thành niên quy định ở đây là người được người phạm tội truyền bá văn
Từ khi tôi ra trường, tôi được nhận công tác tại trường không thuộc diện khó khăn.Đến tháng 10/2009 tôi được các cấp thẩm quyền điều động tôi đến nhận công việc tại xã đặc biệt khó khăn.Tôi đã nhận tiền theo nghị định 61 đến hết tháng 9/2014 và cho đến nay tôi được nhận phụ cấp thâm niên lâu năm và chưa được điều động ra khỏi vùng đặc biệt khó
. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm tại Điểm b Khoản 2 Điều này”.
Ngoài ra, người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 252 Bộ luật Hình sự về tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp. Theo đó, người có hành vi dụ dỗ, ép buộc
sở y tế không được từ chối việc cứu chữa mà phải tận dụng mọi phương tiện, khả năng hiện có để cứu chữa.
3. Việc thực hiện phương pháp chữa bệnh mới trên cơ thể một người, việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép bộ phận của cơ thể phải được sự đồng ý của người đó; nếu người đó chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự hoặc là bệnh nhân bất tỉnh