Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt.
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 76/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đặc xá
Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt.
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 76/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Cháu xin hỏi câu hỏi như sau: Người bị phạt 14 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thêm 24 tháng tù vì tội “chống người thi hành công vụ”, nếu đặc xá thì có được ra tù trước thời hạn không? Và nếu được thì được ra tù trước thời hạn là bao nhiêu năm?
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
Anh họ tôi bị kết án về tội trộm cắp tài sản. Gia đình anh họ tôi có hoàn cảnh rất khó khăn, vợ bỏ đi, con đang học cấp 1 và sống cùng ông bà nội đã già, khả năng lao động có hạn. Anh tôi là lao động chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, tôi phải làm những gì để có thể xin giảm án cho anh tôi?
Năm 2003, tôi kết hôn với một người đàn ông Đài Loan. Sau khi được bảo lãnh sang Đài Loan, chung sống được 1 tháng, tôi xin phép về Việt Nam. Nhận thấy cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc do không hợp nhau về mọi mặt nên tôi chủ động ở lại Việt Nam luôn. Gần đây, tôi có liên lạc được với chồng tôi, anh ấy nói đồng ý ly hôn nhưng không chịu sang
và sau đó làm thủ tục mua hóa giá, chính thủ tục này mới khẳng định quyền sở hữu, và cũng theo quy định chung, khi tạo lập được tài sản trong thời kỳ hôn nhân thì đó là tài sản chung của 2 vợ chồng,
Vì vậy giấy chủ quyền ghi tên cả 2 người ( mà dù chỉ ghi tên 1 người nhưng tài sản trong thời kỳ hôn nhân thì vẫn là tài sản chung và khi giao dịch
12.00 Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 Kính chào Luật sư, Tôi có người bạn rơi vào trường hợp như sau: Năm 2003, chị Lan kết hôn với anh Hùng, hiện tại hai anh chị đã có 1 cháu trai 6 tuổi. Năm 2005, hai anh chị mua mảnh đất 2 hecta, do không đủ tài chính nên chị Lan vay mẹ ruột của mình với số tiền là 100
:
+ Đối với hành vi không cấp dưỡng nuôi con, chị N có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án nơi cư trú của mình để yêu cầu anh M thực hiện bản án, cấp dưỡng nuôi con
+ Đối với hành vi ngăn cản quyền thăm nom: anh M Có thể đề nghị cơ quan thi hành án hoặc thông báo chính quyền địa phương nhờ can thiệp, hòa giải.
+ Đối với hành vi không chăm sóc
khi chưa có giải thích hướng dẫn chính thức thì có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 để xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội gây ra.
Ngoài việc tham khảo thông tư liên tịch trên, còn phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể do để lọt tội
mà mình biết rõ là có tội.
Điều tra viên không lập hồ sơ vụ án; không triệu tập bị can hoặc có triệu tập nhưng không tiến hành hỏi cung bị can và những người tham gia tố tụng khác; không quyết định áp giải bị can; không thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ; không tiến hành khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử
,3,4 (tội hiếp dâm trẻ em); Điều 114, khoản 3 (tội cưỡng dâm trẻ em), v.v..
b) Gây hậu quả nghiêm trọng
Cho đến nay chưa có giải thích hoặc hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền, thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội gây ra, nên có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 02
Phạm tội có tổ chức là trường hợp nhiều người cố ý cùng bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện một tội phạm, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.
Phạm tội có tổ chức là một hình thức đồng phạm, có sự phân công, sắp đặt vai trò của người tham gia, trong đó mỗi người thực hiện một hoặc một số hành vi và
Vừa qua em tôi có tham gia đánh bạc sau khi ăn tất niên cùng thanh niên trong xóm. Khi bị công an thị xã bắt gồm 10 người thì có thu được 4,4 triệu đồng trên chiếu bạc. Xin hỏi như vậy em tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Mức xử phạt như thế nào?
, tức là trong tình trạng đó không tồn tại điều kiện chủ quan thực tế để có lỗi. Song xuất phát từ việc cho rằng, tình trạng không nhận thức và điều khiển hành vi ở người say chỉ là tạm thời, không phải là kết quả do những nguyên nhân ổn định, tiềm tàng từ chính bên trong chủ thể đưa lại như năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi tự nó sẽ
chị Linh. Sau khi tìm hiểu Tôi được biết rằng hiện tại Ông Triển cũng đã làm thua lỗ tiền của rất nhiều khách hàng, tổng trị giá lên đến 600.000.000đ. Ông ta hiện chưa trả số tiền đó và đang cố ý trốn tránh (tắt máy điện thoại, không về nhà) HỎI: 1) Hành vi của Ông Triển có cấu thành TỘI HÌNH SỰ (tội Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân
áp dụng thống nhất, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của Bộ luật hình sự năm 1999. Theo hướng dẫn tại điểm b mục 11 của Nghị quyết này thì thời hạn để xoá án tích được căn cứ hình phạt chính đã tuyên, mà không căn cứ hình phạt bổ
phương nơi người đó thường trú đề nghị với điều kiện người đó đã đảm bảo được ít nhất một phần ba thời hạn quy định.
Về thủ tục, người đương nhiên được xóa án tích phải liên hệ với tòa cấp sơ thẩm đã xét xử mình. Đương sự phải làm đơn theo mẫu và nộp giấy chứng nhận đã thi hành án xong (cả phần hình phạt và phần dân sự). Tiếp đó là có giấy chứng