Tôi có người em năm 17 nó vi phạm hành vi gây thương tích cho người khác.Thương tích đó chỉ có 10%, mà tòa án xử em tôi 6 tháng tù giam. Như thế có đúng luật không? Ông A là người mà em tôi gây thương tích thì thường xuyên gây rối gia đình tôi. Gia đình tôi có nói với chính quyền địa phương, nhưng chính quyền nơi tôi không giải quyết. Ông ta đã
Thưa LS, 1 tội phạm gây ra thương tích cho 2 người . khi người bị nạn được CQĐT cho đi trưng cầu giám định thương tật . nếu tỷ lệ thương tật người A bị 11% và người B bị 50% và người tội phạm đó bị truy cứu với tội danh gì khi phạm tội . và tỷ lệ thương tật Người A .B có được tín chung 61% hay ko hay chỉ tín người có thương tật cao nhất 50% xin
;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây
.
2. Mức bồi thường do hai bên thỏa thuận. Còn nếu căn cứ theo pháp luật để giải quyết thì em bạn sẽ phải bồi thường chi phí cứu chữa, phục hồi sức khỏe; tiền thu nhập bị mất, bị giảm sút của người bị hại; tiền công của người chăm sóc; tiền bồi thường tổn thất về tinh thần... Bạn tham khảo quy định sau đây của Bộ luật dân sự năm 2005:
" Điều 609
phẫu thuật được nữa. Sau đó bác sĩ bên công an khám nghiệm tử thi thì phát hiện nhiều vết đánh đập ở đùi lưng cổ và phát hiện có dấu tích của việc dùng hung khí như búa, gậy đánh sau đầu. ông Q cứ khai là vô tình vô nhau mà ngã. Nhưng qua xét nghiệm như trên thì không thể. Nếu gia đình kiện nhưng ông ta cứ nói là xô ngã thì có thể giảm tội không. Như
hiện thấy khách hàng đã thuê một công ty khác gia công lô hàng rồi bán lại cho một công ty X, công ty X này lại vay Ngân hàng khác để thanh toán. Như vậy công ty đã không sử dụng vốn vay đúng mục đích cam kết, ngân hàng chúng tôi có phải thu hồi số tiền đã hỗ trợ lãi suất cho công ty không?
Mẹ tôi đi xe đạp điện bị một thanh niên phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn giao thông. Kết quả giám định mẹ tôi bị làm mất 30% sức khỏe. Tôi phải nghỉ làm để chăm sóc mẹ tôi tại bệnh viên. Cho tôi hỏi, người gây tai nạn cho mẹ tôi có phải bồi thường về việc tôi đã phải nghỉ làm để chăm sóc mẹ tôi không? Mức bồi thường như thế nào?
người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc
nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương
với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì
năng lao động từ 81% trở lên được điều dưỡng phục hồi sức khỏe hàng năm. - Người suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên được hưởng phụ cấp hàng tháng, nếu sống ở gia đình được trợ cấp người phục vụ. - Người phục vụ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học quy định tại điểm này được Nhà nước mua bảo hiểm y tế. - Ưu tiên giao hoặc thuê
sản của chính mình.
2. Người giám hộ được thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ. Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và các giao dịch khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám
vi phạm thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản:
Thứ nhất, vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó.
Thứ hai, vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản
Ông nội tôi mất năm 2007, bà nội tôi vẫn còn sống và đang ở trên mảnh đất 1080m2 mà hai ông bà tôi gây dựng lên. Ông bà tôi có 7 người con (4 trai và 3 gái), trước khi chết ông tôi không để lại di chúc. Năm 2002 chú thím tôi có bàn bạc với ông bà là tách thửa đất đó làm 3 phần để làm sổ đỏ cho giảm bớt tiền thuế đất (hai phần đã có sổ đỏ đứng
Công an xã, phường có quyền kiểm tra, giám sát việc cư trú của công dân tại địa bàn mình quản lý. Cụ thể, theo khoản 4 Điều 26 Thông tư số 35/2014/TT-BCA cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân, công an cấp xã được giao quản lý cư trú tại địa bàn có quyền kiểm tra trực tiếp hoặc phối hợp kiểm tra việc chấp hành pháp luật về cư trú đối với công dân, hộ
, chủ tịch UBND xã xác nhận, lập tờ trình xin cấp GCNQSDĐ cho ông T) gửi lên Văn phòng đăng ký QSDĐ của huyện được 2 ngày thì ông T chết. Sau khi ông T chết VPĐK QSDĐ trả lại hồ sơ đề nghị cấp GCNQSDĐ của ông T vì: Ông T đã chết không được miễn giảm tiền sử dụng đất khi nhà nước giao đất nên đề nghị gia đình ông T nộp tiền sử dụng đất thì mới cấp
doanh nghiệp hoặc cấp tương đương; quản lý doanh nghiệp bao gồm việc chỉ đạo doanh nghiệp đó hoặc một phòng, ban hoặc một đơn vị trực thuộc của hiện diện thương mại, giám sát và kiểm soát công việc của các nhân viên chuyên môn, nhân viên quản lý hoặc nhân viên giám sát khác, có quyền thuê và sa thải hoặc kiến nghị thuê, sa thải hoặc các hoạt động về
điều kiện giám hộ tài sản của con mình, nếu như bạn ( là cha người thụ hưởng) cũng đồng ý.
Khi làm thủ tục chuyển nhượng, tặng cho tài sản cho con ruột, vợ chồng bạn được miễn toàn bộ thuế trước bạ và thuế thu nhập cá nhân, tuy nhiên lệ phí công chứng và lệ phí cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì bạn phải thanh toán ( nếu tài sản đó đã
Quan hệ giữa cậu và cháu không được miễn thuế, vì vậy 2 bên nên làm hợp đồng chuyển nhượng với giá thấp để được giảm thuế. Chi phí công chứng khoảng vài trăm đến 1 triệu, tiền thuế chuyển nhượng là 2% giá chuyển nhượng (cậu của cháu chỉ được miễn nếu có duy nhất 1 căn nhà) , và 0,5% tiến phí trước bạ, 100-200 ngàn tiền đổi sổ
định tại khoản 2 Điều này.
4. Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất mà được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thì có quyền và nghĩa vụ như trường hợp không được miễn, không được giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất.
5. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất thuê của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân không thuộc trường hợp