vào viện phải được đo chiều cao, cân nặng và ghi vào hồ sơ bệnh án. Các chuyên khoa căn cứ vào nhu cầu chuyên môn có thể quy định thêm các chỉ số khác để đánh giá tình trạng dinh dưỡng.
2. Tổ chức hội chẩn giữa cán bộ khoa Dinh dưỡng, tiết chế với bác sĩ điều trị về chế độ ăn đối với những trường hợp bệnh đặc biệt có liên quan đến dinh dưỡng
.
2. Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá, phân cấp chăm sóc và thực hiện chăm sóc, theo dõi phù hợp cho từng người bệnh.
3. Người bệnh cần chăm sóc cấp I được bác sĩ điều trị, điều dưỡng viên, hộ sinh viên nhận định nhu cầu chăm sóc để thực hiện những can thiệp chăm sóc phù hợp.
4. Bệnh viện
số 4069/QĐ-BYT ngày 28/9/2001 về việc ban hành mẫu hồ sơ bệnh án của Bộ Y tế và theo tính chất chuyên khoa do bệnh viện quy định.
2. Tài liệu chăm sóc người bệnh trong hồ sơ bệnh án phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Ghi các thông tin về người bệnh chính xác và khách quan.
b) Thống nhất thông tin về công tác chăm sóc người bệnh
Tổ chức chăm sóc người bệnh trong bệnh viện được quy định tại Điều 18 Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện như sau:
1. Bệnh viện căn cứ vào đặc điểm chuyên môn của từng khoa để áp dụng một trong các mô hình phân công chăm sóc sau đây:
a) Mô hình phân công điều dưỡng chăm sóc chính
Chăm sóc người bệnh có chỉ định phẫu thuật, thủ thuật được quy định tại Điều 9 Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện như sau:
1. Người bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn và hỗ trợ thực hiện chuẩn bị trước phẫu thuật, thủ thuật theo yêu cầu của chuyên khoa và của bác
Tiêu chuẩn về Trình độ chuyên môn của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp dạy trình độ cao đẳng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Tiêu chuẩn về Trình độ chuyên môn của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp dạy trình độ cao đẳng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều
khoa tuyến tỉnh cùng hạng hoặc hạng thấp hơn.
4. Trường hợp cấp cứu:
a) Người bệnh được cấp cứu tại bất kỳ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào. Bác sĩ hoặc y sĩ tiếp nhận người bệnh đánh giá, xác định tình trạng cấp cứu và ghi vào hồ sơ, bệnh án.
b) Sau giai đoạn điều trị cấp cứu, người bệnh được chuyển vào điều trị nội trú tại cơ sở khám
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định 147/2003/NĐ-CP về điều kiện, thủ tục cấp giấy phép và quản lý hoạt động của các cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện thì:
Về nhân sự:
a) Người đứng đầu cơ sở cai nghiện hoặc người phụ trách chuyên môn cai nghiện và phục hồi sức khoẻ phải là bác sĩ đa khoa có thời gian thực hành tại các cơ sở khám
Xếp bậc lương cho giáo viên được tuyển dụng sau khi có bằng thạc sĩ. Tôi muốn hỏi: Tôi được tuyển dụng vào giảng dạy ở 1 trường cấp II, Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 11/2015, khi tuyển dụng tôi có nộp giấy chứng nhận Thạc sĩ tạm thời, vào bổ sung vào tháng 7/2016. Tuy nhiên vào 10/11 vừa rồi tôi có quyết định chính thức của Phòng giáo dục chỉ
môn về y tế;
b) Bảo đảm cho thuyền viên được khám, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở nha khoa tại cảng mà tàu ghé vào;
c) Có các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động hàng hải, bệnh tật thông qua tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho thuyền viên.
3. Chủ tàu có trách nhiệm thực hiện quy định về bố trí bác sĩ trên tàu như
tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc cơ sở nha khoa tại cảng mà tàu ghé vào;
c) Có các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động hàng hải, bệnh tật thông qua tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho thuyền viên.
3. Chủ tàu có trách nhiệm thực hiện quy định về bố trí bác sĩ trên tàu như sau:
a) Đối với tàu biển có từ một trăm người trở lên và
nghiệm phải đáp ứng các điều kiện như sau:
- Là bác sỹ hoặc kỹ thuật viên chuyên ngành xét nghiệm, trình độ đại học trở lên có chứng chỉ hành nghề chuyên khoa xét nghiệm; hoặc cử nhân hóa học, sinh học, dược sĩ trình độ đại học đối với người đã được tuyển dụng làm chuyên ngành xét nghiệm trước ngày Nghị định này có hiệu lực và được cấp chứng chỉ
làm Tổng phụ trách (chuyên trách và bán chuyên trách) Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ở trường phổ thông hạng III;
Cán bộ, viên chức y tế chuyên trách đỡ đẻ ở các trạm, bệnh viện, viện phụ sản, các khoa sản ở bệnh viện đa khoa và ở trung tâm y tế;
Cán bộ, viên chức y tế trực tiếp làm kiểm nghiệm thuốc;
Bác sĩ, kỹ thuật viên y học
theo ngành, chuyên ngành phù hợp với thời gian đào tạo ít nhất là 12 tháng tại cơ sở đào tạo hợp pháp của Việt Nam theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế thì được coi là tương đương với văn bằng bác sỹ và được cấp chứng chỉ hành nghề với chức danh là bác sỹ;
c) Văn bằng cử nhân hóa học, sinh học, dược sĩ trình độ đại học và phải kèm theo chứng chỉ
Em là sinh viên năm cuối của trường Đại học Kinh tế quốc dân. Trong trường hợp em tốt nghiệp là thủ khoa xuất sắc, em muốn biết có thể vào làm việc tại cơ quan nhà nước của thành phố Hà Nội không? Em được hưởng quyền lợi gì và có nghĩa vụ, trách nhiệm như thế nào?
Cháu là Dương Văn Lạc, cháu vừa tốt nghiệp trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, chuyên ngành Cơ Điện Tử. Hiện tại, 24/8/2014 cháu vừa được thành phố HN khen thưởng thủ khoa xuất sắc năm 2014. Nên cháu muốn hỏi 3 câu hỏi về quy trình để cháu được tuyển dụng vào làm tại các sở của thành phố HN. 1. Theo điều 6 Quyết định số 77/2005/QĐ-UB thì cháu nên đăng ký
Tôi vừa tốt nghiệp bác sỹ đa khoa. Tôi muốn học trung cấp dược thì có được không? Nếu học được, sau này nếu tôi mở phòng khám tư đứng tên tôi thì có thể mở quầy thuốc đứng tên tôi nữa hay không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
năng.
Như vậy, các văn bản quy phạm pháp luật nói chung cũng như của cơ quan BHXH nói riêng không có quy định nào về việc ngày giường điều trị đối với các chuyên khoa. Việc chỉ định thời gian điều trị tùy thuộc vào tình trạng bệnh của người bệnh và chỉ định điều trị của bác sĩ. Do đó, thông tin về việc chỉ thanh toán tiền giường được tối đa 15
Hội chẩn trong khám, chữa bệnh được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Tấn Kỳ, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Tôi có nghe nói trong một số trường hợp, các bác sĩ phải hội chẩn để đưa ra phương pháp điều trị. Cho tôi hỏi, pháp luật quy định thế nào về vấn đề này. Chân thành cảm ơn!
của bác sỹ khám bệnh nghề nghiệp.
2. Thành phần Hội đồng hội chẩn:
Người đứng đầu cơ sở khám bệnh nghề nghiệp quyết định thành lập Hội đồng hội chẩn bệnh nghề nghiệp, gồm các thành phần sau:
a) 01 đại diện lãnh đạo cơ sở khám bệnh nghề nghiệp làm Chủ tịch Hội đồng;
b) 01 bác sĩ chuyên khoa bệnh nghề nghiệp;
c) 01 bác sĩ