Bà Lương Thị Vân Anh là giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh Cao Bằng. Tháng 12/2015, bà được cử sang dạy tại 1 trường Trung cấp nghề ở Quảng Tây, Trung Quốc theo thỏa thuận về hợp tác giáo dục. Cơ quan bà hỗ trợ đóng BHXH 40% lương, 60% còn lại bà phải tự đóng. Bà Vân Anh hỏi, như vậy có đúng không?
Tôi là giảng viên theo diện hợp đồng của một trường đại học công lập. Tôi được hưởng lương như một viên chức và tham tất cả các loại hình bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Vừa qua tôi sang nước ngoài học tập và có ý định định cư tại đó. Nay tôi muốn làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không thể Việt Nam được. Vậy tôi có thể ủy quyền
Chào luật sư, Tôi hiện nay đang là đại diện pháp luật (giám đốc) cty TNHH. Vì tính chất công việc hiện tại công ty nay tôi muốn làm giảng viên biên chế tại trường Cao đẳng (thuộc UBND Thành Phố được không)? Nếu được tôi cần phải chuẩn bị những thủ tục gì? Nếu không được tôi có thể làm giảng viên thỉnh giảng không? Khi đó vấn đề bảo hiểm xã hội
Theo các quy định về thủ tục giải quyết cho người Việt Nam ở nước ngoài hồi hương (trừ trường hợp hồi hương tị nạn), những trường hợp sau được xét hồi hương: Người già từ trên 60 tuổi hoặc trẻ em dưới 16 tuổi có thân nhân ruột thịt là công dân Việt Nam trong nước bảo lãnh; người có trình độ học vấn cao, được cơ quan, tổ chức tại Việt
Tôi là giáo viên tiểu học có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội gần 20 năm và thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp là hơn 4 năm. Ngày 1/1/2015, theo nguyện vọng cá nhân tôi đã nhận quyết định thôi việc. Vậy theo quy định tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp? Tôi có đủ điều kiện hưởng BHXH một lần hay không? Nếu được cần liên hệ cơ quan nào
Thông qua việc một người bạn của tôi ở cùng khu dân cư làm nhà ở, có vi phạm quy tắc xây dựng bị cơ quan chức năng xử lý, tôi được biết có cán bộ đã nhận tiền của chủ nhà để rồi bỏ qua việc xử phạt theo quy định. Tôi muốn phản ánh việc này với cơ quan quản lý cán bộ đó hoặc cấp trên của họ nhằm có biện pháp giáo dục, ngăn chặn những hành vi vi
Điều 39 của Luật tố cáo và các biện pháp sau đây: - Hạn chế phạm vi đi lại, quan hệ giao tiếp, thăm gặp, làm việc, học tập của người được bảo vệ trong một thời hạn nhất định; - Di chuyển và giữ bí mật chỗ ở, nơi làm việc, học tập của người được bảo vệ; - Xử lý hành chính hoặc kiến nghị xử lý hình sự đối với hành vi tấn công, xâm hại hoặc đe dọa tấn
Trường hợp nào viên chức không phải đền bù chi phí đào tạo. Tôi là giáo viên dạy Hóa học, được cử đi học thạc sỹ trong nước. Sau khi hoàn thành khóa học, tôi về công tác ở trường được 1 năm thì được điều động sang làm ở văn phòng UBND tỉnh. Vậy trường hợp của tôi có phải bồi thường chi phí đào tạo hay không? - Nguyễn Tri Phương
Bạn tôi bị bắt vì tội sử dụng và tàng trữ ma túy đá. Bạn tôi hiện đang bị tạm giam ở công an huyện. Hiện gia đình muốn bảo lãnh cho bạn tôi được tại ngoại thì phải làm thủ tục gì? Và việc bảo lãnh có phải là bắt buộc phải thế chấp tài sản không?
Bạn đọc Vũ Mỹ Thành gửi thư về Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ thắc mắc về thủ tục vay vốn ưu đãi thuộc chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) và quy định về lãi suất tiết kiệm. Trong thư, bạn Thành viết: “Hiện tại tôi đang là sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Gia đình tôi gặp khó khăn, xét thấy đủ điều
thuộc hộ gia đình cận nghèo;
b) Học sinh, sinh viên là những người đang theo học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
c) Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình.
5. Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình bao gồm:
a) Toàn bộ những người có tên trong sổ hộ khẩu, trừ
Tôi công tác ở đơn vị sự nghiệp cấp huyện. Tôi đã có thông báo nghỉ hưu vào năm 2014. Hiện đang xếp ngạch lương chuyên viên (vượt hết khung). Tôi có đủ các tiêu chí về bằng cấp của ngạch chuyên viên chính nhưng vì tôi đã đủ tuổi nghỉ hưu nên không tham dự kỳ thi nâng ngạch do cơ quan tổ chức năm ngoái. Xin hỏi trường hợp của tôi khi nghỉ hưu có
trấn của huyện thuộc tỉnh; chuyển đi trong cùng một huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc trung ương; chuyển đi trong cùng một thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
b) Học sinh, sinh viên, học viên học tại nhà trường và cơ sở giáo dục khác;
c) Đi làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân;
d) Được tuyển dụng vào
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy Thể dục của một trường THCS ở Hà Nội. Tôi có ý định lmở cửa hàng kinh doanh điện thoại di động. Nếu tôi làm thêm bằng cách đó thì có vi phạm quy định của Nhà nước về việc quản lý, sử dụng viên chức hay không? Nguyễn Đình Văn ([email protected]).
công nhân cơ sở không cải thiện tiếng ồn ma lại làm to hơn cứ mỗi lần như vậy tôi co điện lên công an phường xuống giải quyết nhưng không được mấy ngày thì đâu cũng vào đấy. Đỉnh điểm là ngày 5 / 12 / 2014 là tôi đá vào của kiếng cơ sở đó, do nhà tôi có cha mẹ gần 80 tuổi và 2 con nhỏ đang học cứ vào tầm 19h00 đến 22h00 la công nhân cơ sở mở của nhiều
GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non ở Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình và Hải Phòng hỏi: Quy định chung về cách tính điểm xét tuyển viên chức? Trong trường hợp nào thì được xét tuyển đặc cách? Nếu trúng tuyển có được công nhận biên chế hay chưa và đã điều kiện để được hưởng phụ cấp thâm niên không?
lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, xí nghiệp, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, hợp tác xã, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên các phương tiện giao thông, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
a) Thả rông trâu, bò, ngựa, chó hoặc động vật khác
Kính gửi các luật sư của thư viện pháp luật. Cháu tên là Mi Mi. Hôm nay, cháu mạo muội gửi câu hỏi đến nhờ luật sư tư vấn giúp cháu về bộ luật hình sự. Vào ngày 19-10-2012, theo lời nhờ vả của một đứa em học lớp 12 tên là Vũ, bạn Trúc Ly đã nhờ cháu chở đi đánh một em tên là Hậu học lớp 12 (cháu và Ly đang học cao đẳng). Cháu biết là bạn Ly đi