Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
và cũng được chính quyền xã ủng hộ chỉ đạo tổ chức thực hiện theo phương án đó. Người dân thôn Đoài rất phấn khởi, nhưng cũng e ngại rằng khi tổ chức thi công, chất lượng công trình không được bảo đảm. Do đó, tại cuộc họp do Trưởng thôn triệu tập để lấy ý kiến về phương án sửa chữa nhà trẻ, nhiều ý kiến đề nghị phải lập một Tổ giám sát thi công của
doanh trốn thuế của các đối tượng này (Ví dụ, khi phát hiện có hộ kinh doanh vậnchuyển hàng đi, cần kịp thời thông tin cho lực lượng chức năng để thực hiện việc kiểm tra giấy tờ, hoá đơn, chứng từ đối với hàng hoá lưu hành trên đường, từ đó có căn cứ xử lý nghiêm minh việc truy thu thuế và xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi trốn lậu thuế
khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; (ii) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; (iii) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền
Hiện nay, tôi thấy nhiều trường hợp cảnh sát giao thông xử phạt không lập biên bản. Cho tôi hỏi, theo pháp luật hiện hành, những trường hợp nào cảnh sát giao thông được xử phạt không lập biên bản. Trong trường hợp cảnh sát giao thông vi phạm thì xử lý như thế nào?
pháp luật nghiêm cấm. Theo quy định của pháp luật khoản 1 Điều 631 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại”. Đối với việc từ chối nhận di sản để trốn tránh nghĩa vụ tài sản của bản thân mình với người khác thì cũng ngay tại điều 642 Bộ luật dân sự
Thủ tục xử phạt đối với chủ phương tiện vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ được pháp luật quy định như thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Việc tổ chức học và kiểm tra lại Luật Giao thông đường bộ đối với người bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ?
Công ty e có 1 công trinh ký hợp đồng và đã hoàn thành xong trong năm 2012 ( chỉ 1 công trình nguyên năm 2012), sang ngày 5/1/2013 mới xuất hoá đơn và nghiệm thu thanh lý hđồng.tuy nhiên em không hạch toán chi phí đó vào tk 154- cp dở dang mà xác định luôn giá vốn 632 trong năm 2012- lỗ 100 triệu( công ty em theo qđ 48 ), đến năm 2013 em xuất hđơn
tăng nặng nên mới bị khởi tố về tội danh này. Về hình phạt bạn tham khảo nội dung điều luật đã được viện dẫn ở trên.
Về thời hạn điều tra xét xử được quy định tại Bộ luật Tố Tụng như sau:
Đây là trường hợp phạm tội nghiêm trọng nên căn cứ Điều 119 thời hạn điều tra là không quá 3 tháng và được phép gia hạn hai lần và không quá 5 tháng, lần 1
Chào luật sư, cho em hỏi về điều kiện để xa thải người lao động trong trường hợp sau như thế nào ạ? " Nhân viên A , đã làm việc tại công ty em hơn 3 năm và vừa ký hơp đồng lao động không thời hạn được 2 tháng, nhưng Nhân vien A này đã nghỉ việc không lý do 3 lần( có xác nhận của nhân viên này và cũng đã kèm theo bản kiểm điểm),ngoài ra còn tụ ý
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ báng
lực gia đình:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa
;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ
Điều 2, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007, quy định về các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; d) Ngăn cản