chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế.
Do đó chồng bạn có lập văn bản từ chối nhận di sản vào năm 2009 là không đúng pháp luật.
Nếu năm 2009 các đồng thừa kế đồng ý tặng cho mẹ chồng bạn và mẹ chồng bạn đã đứng tên nhà đất
Có ba đối tượng sẽ vấn được hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào bản di chúc đó là: Con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha mẹ, vợ chồng. Điều này đã được pháp luật quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005
“Điều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
Tại Điều 631 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 quy định về sự bình đẳng thừa kế cá nhân thì mọi người đều có quyền được hưởng cũng như có quyền để lại phần tài sản của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật
“Điều 632. Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân
Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản
Chồng tôi mất ngày 22/12/2013 không để lại di chúc, lúc đó tôi đang mang thai con anh ấy Xin hỏi luật sư theo quy định của pháp luật con tôi có được hưởng thừa kế không?
tại Việt Nam thì bà ấy chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó (theo khoản 6 Điều 65 Nghị định số 90 ngày 6-9-2010 của Chính phủ).
Ngược lại, nếu di chúc đó không hợp pháp thì di sản của người chết được phân chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Bấy giờ, với tư cách là một trong những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất của người chết, người chị
Khoản 1 Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:
“Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác”
Pháp luật chỉ có trừ trường hợp việc từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác thì không
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
lại tài sản do người quản lý tài sản là bạn và mẹ bạn chuyển giao sau khi đã thanh toán chi phí quản lý.
- Trường hợp sau ba năm (kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật) mà vẫn không có tin tức xác thực người con nuôi của bố mẹ bạn còn sống thì bạn và mẹ bạn có thể yêu cầu tòa án ra quyết định tuyên bố người con
là trốn tránh trách nhiệm trả nợ. UBND xã đã cử cán bộ xác minh, việc anh C thiếu nợ số tiền trên và hiện nay anh C không có khả năng trả là đúng sự thật. Do đó UBND xã đã từ chối chứng thực văn bản phân chia di sản trên căn cứ vào khoản 1 điều 642 Luật dân sự 2005. Vậy việc t ừ chối chứng thực văn bản phân chia di sản của UBND xã có đúng pháp
Như tiêu đề tôi cần tư của luật sư về thừa kế. Bố tôi có 5 người con ,2 trai, 3 gái, trong đó một người anh trai thứ tư đã mất. Bố tôi đứng tên chủ sở hữu căn nhà hiện tôi đang ở và bố tôi đã mất. Hiện nay người chị thứ năm đòi tranh chấp phần tài sản của mình trong căn nhà và yêu cầu bán nhà để chia làm 4, nhưng nhà này ba chị em tôi quyết
Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS).
Khi mẹ bạn qua đời mà không để lại di chúc thì bạn và chị bạn sẽ được thừa kế theo pháp luật, nếu không thuộc các trường hợp không được quyền hưởng di sản được quy định tại Điều 643 BLDS.
Theo quy định tại Điều 642 BLDS, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm
Dượng tôi kết hôn với dì năm 1973 và về sống chung một nhà cùng vợ trước của dượng (ngôi nhà này là tài sản của dượng tôi). Đến 10 năm sau dì tôi và dượng khai hoang một mảnh đất và ở đó cho đến nay. Vậy dì có được xác nhận là vợ hợp pháp của dượng tôi hay không? Năm 2010 dượng tôi mất không để lại di chúc, vợ trước của dượng đòi chia 1/3 giá trị
ghen tức nên phải viết như thế. Theo tôi được biết là bản di chúc đó không hợp lệ vì không có công chứng của cơ quan pháp luật . Nhưng bây giờ gia đình nhà bác tôi và các dì liên tục gây khó dễ cho me con tôi. Xin luật sư cho tôi biết, mẹ con tôi phải ở trên mảnh đất đấy bao nhiêu năm thì ngôi nhà đấy hoàn toàn thuộc về mẹ con tôi? tôi nghe có người
Chào luật sư, tôi có vấn đề rắc rối về chia tài sản bao gồm đất đai và nhà cửa trong gia đình cụ thể như sau: Gia đình tôi gồm mẹ và 7 người con đã được hưởng tài sản phần cha; còn tài sản phần mẹ, mẹ tôi đã để lại di chúc phân chia cụ thể như thế này: cắt 1 phần đất cho đứa con gái út, chuyển quyền sử dụng đất cho con gái út và xây nhà trên
đúng pháp luật thì nên làm như thế nào? (vì ông bà mất ko có di chúc) Và trường hợp của em có được tham gia ko? (vì mẹ em đã mất ) Nếu muốn khởi kiện thì các dì còn lại cần làm những thủ tục gì cần thiết để đưa ra chia tài sản theo đúng pháp luật và lệ phí cho phiên tòa theo luật có nhiều ko ạ? Rất mong được các luật sư tư vấn giúp! Xin chân thành cảm
Chỗ tôi ở có 1 gia đình xây khu chăn nuôi lợn và hàng ngày xả phân trực tiếp ra môi trường làm cho môi trường xung quanh bị ô nhiễm. Gia đình tôi ở ngay sát khu chăn nuôi đó nên chịu ảnh hưởng mùi hôi thối và nguồn nước ảnh hưởng đế sức khỏe. Vậy gia đình tôi cần làm gì để bảo vệ môi trường sống cho mình.Gia đình người chăn nuôi kia có vi phạm