Tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông. Gia đình người gây tai nạn bồi thường cho tôi 10 triệu đồng và tôi thấy mức trên là thấp. Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật tôi sẽ được bồi thường như thế nào?
Xin cho hỏi. Nếu người lạ vô nhà tôi hành hung tôi và người nhà tôi. Nhưng chỉ vì tự vệ và cứu người nhà tôi phải đánh trả. Sự việc xảy ra hơn 2 tháng. Bây giờ người đó kiện tôi đánh người đó thương tích 10%, công an gọi tôi lên mà ko có giấy mời và ngày đó là chủ nhật... Chỉ nói tôi là người kia bị thương tật 10%... Kêu tôi xin lỗi và bồi
Vừa qua em có đi chơi. Trên đường đi có gặp 1 đám thanh niên cầm dao liềm và gậy đánh người em có đỗ xe lại và can ngăn. Nhưng lại bị đám thanh niên đó quay lại hành hung rồi bỏ chạy em được người dân xung quanh đưa đi cấp cứu phải mổ vì bị chảy máu não.. tổn thương trên 11% sức khẻo. luật sư cho em hỏi.. tại sao gia đình em viết đơn kiện cơ
hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai;
3. Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại. Như vậy, nếu có cơ sở chứng minh danh dự và nhân phẩn của mình đang bị xúc phạm thì cá nhân bị xúc phạm đó có quyền
Luật sư cho em hỏi, em có chém 1 người thương tích 5 %. Nguyên nhân là người ta đến nhà em cãi cọ và định đánh em. Em tức quá mới lấy dao ở dưới bếp đuổi chém người đó. Đến bây giờ nhà người ta đòi bồi thường 50 triệu. Số tiền đó có nhiều quá ko ạ . mong luật sư tư vấn hộ em. Cảm ơn luật sư!
giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
7. Tranh chấp về quyền sử dụng đất, về tài sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
8. Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy
cũng không phải là có bất đồng với đồng nghiệp.Nhưng có 1 điều rất phiền phức là: Cứ khi tôi đến 1 công ty làm việc, thì không khí như những ngày bình thường khác khi chưa có tôi không còn được duy trì như cũ, cái bầu không khí như mọi ngày bị tan vỡ thay vào đó là bầu không khí mới mang một cảm giác nặng nề làm cho mọi người sống quanh đó trở nên
"Nếu ra nước ngoài làm việc, mà vẫn đóng bảo hiểm nhân thọ (BHNT) đều đặn thì lúc về Việt Nam, người đóng bảo hiểm có nhận được số tiền đã đóng hay không? Nếu có điều gì không hay xảy ra tại nước ngoài, thì người mua BHNT có nhận được bồi thường không?" (bạn đọc Trần Việt Trung).
quy định của pháp luật;
Được bồi thường thiệt hại trong trường hợp doanh nghiệp dịch vụ vi phạm hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
Được gia hạn hợp đồng lao dộng hoặc ký kết Hợp đồng mới phù hợp với quy định pháo luật của nước tiếp nhận người lao động;
Trả tiền dịch vụ và hoàn trả tiền môi giới ( nếu có) cho doanh nghiệp dịch
không giải quyết được vấn đề lấy xe ra sớm và không nghĩ là xe tôi bị tịch thu. Ngoài ra tính thu nhập thực tế mất đi khoảng 300 triệu. Chưa kể vấn đề xe bị hư hỏng do bị tạm giữ không được quản lý. Như vậy thì tôi nên khởi kiện ra tòa hay làm thế nào để thương lượng bồi thường. Và cơ sở yêu cầu bồi thường thế nào. Việc vi phạm của tài xế tôi không đến
đình họ và người đó kiên quyết không trả xe hoặc bồi thường thiệt hại thì chủ xe có thể báo công an để lấy lại xe và xử lý người đó trước pháp luật. Trong trường hợp này, người nhận cầm cố xe cũng có thể phạm tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo quy định tại Điều 250 BLHS.
Hợp đồng lao động;
3. Được vay vốn của tổ chức tín dụng đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của pháp luật;
4. Được bồi thường thiệt hại trong trường hợp doanh nghiệp dịch vụ vi phạm Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
5. Được gia hạn Hợp đồng lao động hoặc ký kết hợp đồng lao động mới phù hợp với quy định của pháp luật của
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
5. Yêu cầu người lao động bồi thường thiệt hại do người lao động gây ra theo quy định của pháp luật;
6. Khiều nại, khởi kiện về quyết định hoặc hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
7. Đơn phương thanh lý Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
, Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở với người lao động, Hợp đồng bảo lãnh với người bảo lãnh trước khi người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
3. Thỏa thuận với người lao động về việc ký quỹ, giới thiệu người bảo lãnh;
4. Yêu cầu người lao động hoặc người bảo lãnh bồi thường thiệt hại do người lao động gây ra theo quy định của pháp
giám về để xin nhà anh Hải hòa giải. Em tôi có đánh nhưng không gây thương tích nặng, chủ yếu là hai người bạn thông gia kia mới đánh nặng (theo em tôi kể và có nhân chứng bảo lại) Luật sư cho tôi hỏi: Nếu em tôi một mình ra thương lượng hòa giải thì có phải bị chịu tất cả chi phí bồi thường cho Anh Hải hay không, hay chỉ chịu phần bồi thường theo
Kính chào luật sư! Tôi có câu hỏi xin nhờ luật sư. Tôi có mua 1 căn nhà của ông A. Ngày 20/2/2014 khi đi công chứng thì không có thông tin ngăn chặn nên vẫn làm hợp đồng bình thường. Nhưng khi đến ngày 21/02/2014 thì có thông tin ngăn chặn của cơ quan thi hành án cho 1 bản án của ông A (ngày 15/11/2013) phải trả nợ. Như vậy tôi đăng bộ không
doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề;
2. Được bồi thường thiệt hại trong trường hợp doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề vi phạm hợp đồng đưa người lao động đi thực tập;
3. Thanh lý Hợp đồng đưa người lao động đi thực
Anh tôi là lái xe trong cơ quan nhà nước. Khi chở 02 cán bộ của cơ quan đi công tác thì bị tai nạn giao thông do va chạm với 01 xe khác đi ngược chiều (xe này 01 người bị thương nhẹ), làm 01 cán bộ trên xe bị thiệt mạng và 01 người bị thương, bản thân anh tôi cũng bị thương nghiêm trọng. Vậy tôi muốn hỏi: Anh tôi sẽ bị xử lý như thế nào về mặt dân
hiện;
9. Bên có quyền là cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế hoặc là pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà quyền yêu cầu không được chuyển giao cho pháp nhân, chủ thể khác”.
Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân được quy định tại điều 606, Bộ luật Dân sự 2005:
“1. Người từ đủ mười tám tuổi trở