Rượu thuộc nhóm hàng hóa mà Nhà nước hạn chế sản xuất, kinh doanh. Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu phải có giấy phép, trừ trường hợp sản xuất rượu thủ công tự tiêu dùng. Hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu thủ công được pháp luật quy định tại Điều 16 Nghị định 40/2008/NĐ-CP ngày 7-4-2008 của Chính phủ về sản xuất, kinh doanh rượu và Mục C
- Theo Điều 155 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai, trình tự, thủ tục đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất được quy định như sau:
Bên góp vốn nộp một (01) bộ hồ sơ gồm: Hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại
kinh doanh đã đăng ký thì ngoài việc phải thực hiện đăng ký kinh doanh với cơ quan quản lý có thẩm quyền trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể, doanh nghiệp còn phải tiến hành thủ tục bổ sung, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Theo quy định tại Điều 6 Nghị Định 185/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương
Theo quy định tại Nghị định số 139 ngày 5/9/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp, những ngành, nghề sau bị cấm kinh doanh: 1) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng
Theo Luật Doanh nghiệp hiện hành và các văn bản có liên quan khác không có quy định nào về việc hạn chế địa điểm kinh doanh dịch vụ massage. Vì vậy, nếu bạn muốn kinh doanh dịch vụ này thì hoàn toàn được phép nếu đáp ứng đầy đủ những quy định về trình tự thủ tục cấp phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Theo Nghị định 72
, sử dụng hoặc định đoạt tài sản mà cho thuê, cho mượn để hoạt động mại dâm”.
Theo quy định tại mục 1 phần II Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS năm 1999 thì: “Trong trường hợp chủ hoặc người quản lý khách sạn, nhà trọ... gọi gái mại dâm đến cho khách để họ mua bán
Tôi chuẩn bị mở một xưởng sản xuất, chất thải chủ yếu của quá trình sản xuất là chất thải rắn thông thường nhưng không có phương tiện vận chuyển chất thải. Đề nghị quý báo cho biết, quy định của thành phố Hà Nội về thu gom, xử lý các loại chất thải này và mức xử phạt vi phạm hành chính khi có vi phạm trên địa bàn thành phố?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã?
Trường hợp này thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc nhưng công ty không chịu tiến hành thủ tục để người lao động tham gia BHXH bắt buộc thì công ty sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định 86/2010/NĐ0-CP
Điều 7. Hành vi không đóng bảo hiểm xã hội cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất
này tôi phải nghỉ việc ở nhà (công ty sẽ chi trả số tiền tương đương với 45 ngày làm việc). Công ty làm vậy là đúng hay sai, quyền lợi của tôi được hưởng thế nào?
Tại điểm b, khoản 1, phần III Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22.9.2003 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9.5.2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động, thì trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại Điều 37 hoặc Điều 38 của Bộ luật lao động, bên có quyền đơn phương phải thực
Theo quy định tại khoản 2 Điều 54 Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25.10.2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, thì người lao động ngừng việc, nghỉ việc trong tháng, có ít nhất 1 ngày làm việc và hưởng tiền lương trong tháng, thì tính
pháp luật mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp được tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động theo quy định.
Khi đơn phương chấm
hợp đồng lao động.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 12 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động thì lý do bất khả kháng khác được quy định là trường hợp do yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, do địch họa
Theo quy định tại khoản 2 điều 5 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động thì người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động nếu có khả năng thực hiện nhiều hợp đồng và phải đảm bảo thời giờ làm
tập thể hoặc quy định trong quy chế của người sử dụng lao động.” Căn cứ quy định trên, đơn vị có thể thỏa thuận với người lao động để ký phụ lục hợp đồng có nội dung về ngạch lương theo công việc, chức danh mới sau khi người lao động đã đi học nâng cao trình độ chuyên môn. 2. Về mức lương Đơn vị căn cứ Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của
Hợp đồng lao đồng theo Nghị định số 68/2001/NĐ-CP có phải biên chế của đơn vị không. Trường hợp nào người sử dụng được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?
1. Theo quy định tại Điều 27 của Bộ luật Lao động và Điều 4 của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ, hợp đồng lao động có ba loại sau:
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn: Là