nhận đại biểu Quốc hội xin thôi làm nhiệm vụ do Quốc hội quyết định; trong thời gian Quốc hội không họp thì do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định và báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
3. Đại biểu Quốc hội thôi làm nhiệm vụ đại biểu kể từ ngày Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu
Tại hội nghị cử tri của phường X thuộc tỉnh L, một số cử tri có ý kiến đề nghị xác minh về tài sản của gia đình ông H, là nhân sự ứng cử đại biểu Quốc hội của tỉnh. Xin hỏi việc xác minh và trả lời về các vụ việc mà cử tri nêu đối với người ứng cử đại biểu Quốc hội như trường hợp ông H nêu trên được thực hiện như thế nào?
Người ứng cử đại biểu Quốc hội (bao gồm người được giới thiệu ứng cử và người tự ứng cử) phải kê khai tài sản, thu nhập theo quy định tại mục 4 chương II của Luật phòng, chống tham nhũng; Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ về minh bạch tài sản, thu nhập; Thông tư số 2442/2007/TT-TTCP ngày 13 tháng 11 năm 2007 của
hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động được quy định tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 như sau:
1. Hình thức khiển trách bằng miệng hoặc bằng văn bản được áp dụng đói với người lao động phạm lỗi lần đầu, nhưng ở mức độ nhẹ.
2. Hình thức kéo dài thời hạn nâng bậc lương không quá 6 tháng hoặc chuyển làm việc khác có
:
* Theo Điều 6 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 của Chính phủ qui định thì:
1. Hình thức khiển trách bằng miệng hoặc bằng văn bản được áp dụng đối với người lao động phạm lỗi lần đầu, nhưng ở mức độ nhẹ.
2. Hình thức kéo dài thời hạn nâng bậc lương không quá sáu tháng hoặc chuyển làm việc khác có mức lương thấp hơn trong thời gian tối
Tôi tham gia công tác địa chính tại xã An Lạc từ ngày 18/3/2000 đến nay. Trong thời gian công tác tôi chưa bị khiển cáo, khiển trách song UBND huyện lại ra quyết định buộc thôi việc kể từ ngày 1/9/2010. Tôi được đào tạo, có bằng cấp chuyên môn ngành (quản lý đất đai). Tại sao huyện lại ra quyết định ngày 12/8/2010, đồng thời cắt lương từ tháng
Theo Luật Cán bộ công chức năm 2008 và các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật thì thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật Cán bộ công chức quy định mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm. Thời hạn xử lý
Chính sách hỗ trợ học phí bồi dưỡng tay nghề, ngoại ngữ,kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài được quy định tại điểm b, khoản 2 mục II Thông tư liên tịch, số 11/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 21/7/2008 của Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn và quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước (sau đây gọi là Quỹ
án dân sự như tự thi hành án với nhau hoặc yêu cầu Thừa phát lại thi hành (nếu ở thành phố Hồ Chí Minh) trong thời hiệu yêu cầu thi hành án theo quy định tại khoản 1 Điều 35 của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí
thuận số tiền phải trả là 200.000.000 đồng do ngân hàng yêu cầu trả lãi theo hợp đồng vay. Do đó, Chấp hành viên có trách nhiệm lập biên bản thỏa thuận giữa mẹ bạn với ngân hàng để thi hành án là cần thiết.
Thứ hai, theo quy định tại Điều 6 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 và Điều 3 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ “quy định
Xin chào luật sư! Tôi đang cần ý kiến của luật sư..và đây là tình huống ngày 15/1/2012 của tôi mong luật sư xem qua: Tôi là sinh viên ở trọ trong ktx có 2 lầu và 1 trệt, mỗi lầu có 5 phòng và 2 phòng vệ sinh sau cùng. Cầu thang lên lầu đặt ở giữa phòng 3 va 4. Lúc 10h sáng tôi thức dậy đi vệ sinh thì cùng lúc người bạn tên Nguyễn Trí Tài phòng
Luật sư Lương Thị Trâm (Công ty Luật số 5 - quốc gia, ĐT: 04.37622619- 37622620; website: www.luatsuvietnam.vn) trả lời:
- Căn cứ quy định tại Khoản 1, Điều 12, Thông tư 15/2012/TT-BVHTTDL ngày 13-12-2012 hướng dẫn hoạt động giám định quyền tác giả, quyền liên quan (sau đây gọi tắt là "Thông tư 15/2012/ TT-BVHTTDL") thì hồ sơ yêu cầu giám
không phải là vết thương còn sót vì đã được thể hiện trong Biên bản giám định thương tật ngày 10/12/1986 của Hội đồng giám định y khoa tỉnh.
Vì vậy, ông Nguyễn Hải đủ điều kiện giới thiệu đi giám định do còn sót dị vật cạnh đầu gần xương bàn V chân trái.
Đề nghị ông Nguyễn Hải liên hệ Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận để
của ông nếu còn sót mảnh kim khí trong cơ thể, đến nay qua chiếu chụp mới phát hiện mà không ghi trong Biên bản giám định trước đây thì đề nghị ông liên hệ với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (nơi đang thường trú) để được xem xét, giới thiệu đi giám định vết thương còn sót theo quy định tại Điều 21, Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15
Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì: “Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi”.
Trong quá trình xác lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, đối tượng là cán bộ hưu trí có phải thực hiện việc giám định mức độ suy giảm khả năng lao động do bị nhiễm chất độc hoá học không?
Tôi là thương binh đang hưởng trợ cấp hàng tháng. Tôi làm hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học thì có phải ra Hội đồng giám định y khoa để giám định kết luận về tỷ lệ suy giảm khả năng lao động không?
thương tật vĩnh viễn 21%. Theo kết luận của Bệnh viện Bạch Mai ngày 2/8/2010, vết thương đỉnh đầu ông Thành tái phát. Hiện, ông Thành muốn được giám định lại thương tật nhưng theo giải thích của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Thái Hòa, thì ông không thuộc diện được giám định lại thương tật theo quy định. Ông Thành muốn được biết, Phòng
hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995; Điều 3 Điều lệ Bảo hiểm xã hội đối với quân nhân và công an nhân dân ban hành kèm theo Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ
- Người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định tại Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999, sau khi đã hết
Do doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, chị T (51 tuổi) được bố trí vào diện nghỉ việc chờ đủ tuổi nghỉ hưu để hưởng chế độ lương hưu hàng tháng. Vậy trường hợp của chị T có phải qua giám định khả năng lao động hay không? Hồ sơ giám định khả năng lao động lần đầu để thực hiện chế độ hưu trí gồm những gì? Quy trình giám định khả năng lao động lần