Mẹ tôi làm giáo viên mầm non trường công lập. Ngày 20/01/ 2014 mẹ tôi đủ 55 tuổi và về nghỉ hưu. Nhưng mẹ tôi đóng BHXH bắt buộc mới được 19 năm và hiện nay đang tiếp tục đóng thêm 1 năm tự nguyện nữa để đủ 20 năm tham gia BHXH. Vậy xin hỏi trường hợp của mẹ tôi tính như thế nào theo quy định hiện hành? Tôi xin chân thành cảm ơn Quý báo!
Tôi đi Bộ đội tháng 02-1985, đi làm nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia từ tháng 05-1985 đến tháng 03-1988 thì được phục viên. Tôi đang làm việc tại Công ty CII có tham gia BHXH bắt buộc nên không được nhận tiền trợ cấp theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg. Cho tôi hỏi các thủ tục phải làm như thế nào để được cộng nối thời gian công tác trong quân đội
, quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải được ưu tiên bảo vệ.
Khi xảy ra bạo lực gia đình, người phát hiện phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc UBND cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xẩy ra bạo lực trừ một số trường hợp đặc biệt như nhân viên y tế, nhân viên tư vấn khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình cho
Điều 32 Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định: Gia đình có trách nhiệm để góp phần ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình như sau:
1. Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác
Điều 32 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định về trách nhiệm của gia đình trong việc ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình như sau:
1. Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác
Theo quy định tại Điều 2 Thông tư số 02/2010/TT-BVHTTDL ngày 16 tháng 3 năm 2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết về thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình; tiêu chuẩn của nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn, chứng nhận nghiệp vụ chăm
khác.
2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thông báo cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.
* Trách nhiệm của gia đình:
1. Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác
;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
2. Hành vi bạo lực quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng.”
Như vậy, có thể thấy hành động đối xử ngược đãi và đánh đập của người chồng đối
tài chính;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
2. Hành vi bạo lực quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng.
Nguồn: nguoiduatin.vn
khác.
Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ. Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác, công ty phải đăng ký chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốn vào công ty.
Năm 2007 tôi tên Lê Đức Nghĩa có mở DNTN Lê gia( kinh doanh buôn bán văn phòng phẩm..., vốn kinh doanh 50triệu vnd). Do kinh doanh ban đầu không có thuê nhân công (chủ là tôi mà nhân viên cũng là tôi) kinh doanh đến hết năm tôi nghĩ đến nay tôi tiến hành giải thể. khi lên đến sở kế hoạch đầu tư họ yêu cầu cần có giấy xác nhận không tham bảo
(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
phần hoặc toàn bộ di chúc thì có thể yêu cầu bất kỳ công chứng viên nào công chứng việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ đó. Trong trường hợp di chúc trước đó đang được lưu giữ tại một tổ chức hành nghề công chứng thì người lập di chúc phải thông báo cho tổ chức hành nghề công chứng đó biết việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc").
Xin chào luật sư.Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi về việc như sau: Bố mẹ chồng tôi bỏ nhau cách đây 28 năm và khi ra pháp luật thì chồng tôi được cho ở với bố (bố chồng tôi) về sau bố chồng tôi đi lấy vợ và sinh được 1 con trai. Sau đó năm 2011 bà mất. Đến bây giờ vợ chồng tôi đã biết hiện đứa em con đẻ của bà đang có một bản di chúc do bố chồng
phần hoặc toàn bộ di chúc thì có thể yêu cầu bất kỳ công chứng viên nào công chứng việc sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ đó. Trong trường hợp di chúc trước đó đang được lưu giữ tại một tổ chức hành nghề công chứng thì người lập di chúc phải thông báo cho tổ chức hành nghề công chứng đó biết việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc
Xin LS cho hỏi: cha tôi có 2 miếng đất, 1 ở Tp.HCM, 1 ở tỉnh Tiền giang, ông nói sẽ làm di chúc như sau: đất có nhà ở Tp.HCM sẽ bán chia đều cho các con, đất có nhà vườn ở quê tiền giang sẽ để làm nơi hương quả tổ tiên lâu dài. Sau này và vĩnh viễn không được bán, cả 2 miếng đất ông đều đứng tên theo tôi biết thì di chúc thì không có vĩnh viễn
Ủy ban xã đề nghị can thiệp giải quyết ngày 7-1-2005 UBND xã với đầy đủ thành phần của các ban ngành trong xã triệu tập các thành viên trong gia đình tôi đến giải quyết xong không thể giải quyết được. Ngày 4-3-2005 , chúng tôi đệ đơn lên Tòa án tỉnh Ninh Bình đã giải quyết số tài sản trên được chia đôi (một nửa là của bố, một nửa là của mẹ). Số mét
Chào Luật Sư, Bố tôi có 6 người con (4 người con hợp pháp và 2 người con ngoài giá thú nhưng vẫn có khai sinh đứng tên bố tôi là cha). Hiện tại, bố tôi đang sống chung với vợ có hôn thú và 4 người con. Bố tôi có 2 căn nhà, 1 căn đã chuyển tên hoàn toàn cho người vợ không hôn thú. Căn hiện tại, bố tôi đứng tên cùng mẹ tôi. Năm 2004, bố và mẹ tôi
vốn đầu tư nước ngoài khi nộp hồ sơ đề nghị cấp HC mới chỉ cần xuất trình chứng minh thư nhân dân và giấy tờ về hộ khẩu hợp lệ thì tờ khai không cần xác nhận của Trưởng công an phường, xã nơi đăng ký hộ khẩu. Nhiều người dân khi đến làm HC xuất trình đủ các giấy tờ này, nhưng giấy chứng minh thư nhân dân đã làm quá 15 năm nên lại phải về địa phương