Tôi có đứa con trai năm nay đã 19 tuổi. Nhìn dáng vẻ bề ngoài thì đó là nam giới, tuy nhiên mọi biểu hiện về cử chỉ, hành vi như dáng đi, tướng đứng và các điệu bộ khác, kể cả giọng nói..., rất giống con gái. Thời gian qua, tôi có theo dõi trên các phương tiện thông tin đại chúng thì được biết có quy định mới về xác định lại giới tính. Tôi muốn
Chồng tôi lái xe tải, chẳng may tông chết một thanh niên đi xe gắn máy ngược chiều khi anh này đi lấn sang làn đường của chồng tôi đang đi. Sau khi xảy ra tai nạn, tôi thay mặt chồng tôi đến chia buồn và đã đưa cho gia đình nạn nhân 50 triệu đồng để lo ma chay cũng như chia sẻ phần nào sự mất mát của vợ con nạn nhân. Tuy nhiên, vợ của nạn nhân
/mỗi loại đất đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương còn lại. Với đất trồng cây lâu năm, không quá 100 ha (các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng) và không quá 300 ha (trung du, miền núi); đất rừng sản xuất là rừng trồng thì không quá 150 ha (đồng bằng) và không quá 300 ha (trung du, miền núi).
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận
Bà Lê Thị Thơm (thomlethi@...) hỏi: Hành vi sử dụng rượu, bia khi lái xe ô tô sẽ bị xử phạt như thế nào? Cảnh sát giao thông được đứng ở đâu để xử phạt người vi phạm giao thông?
Hỏi: Tôi là người gây tai nạn giao thông. Nạn nhân đang lưu thông trước mặt tôi thì bất ngờ băng qua đường mà không có tín hiệu (xinhan) khiến tôi không kịp dừng lại và tông vào xe nạn nhân. Nạn nhân bị gãy chân, phải phẫu thuật gắp xương. Lúc đó là 5h sáng, đèn đường vẫn còn bật, xe tôi không có đèn. Tôi đã đưa nạn nhân vào bệnh viện và đưa trước
Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc thì người điều khiển phương tiện phải thực hiện theo quy định tại Điều 26 Luật Giao thông đường bộ, cụ thể như sau:
- Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng trên đường cao tốc ngoài việc tuân thủ các quy tắc giao thông quy định tại Luật Giao thông đường bộ còn phải thực hiện
Màu sơn là chỉ số nhận dạng ô tô có cả trong giấy chứng nhận đăng ký ô tô và sổ chứng nhận kiểm định. Vì vậy, khi thay đổi màu sơn, chủ phương tiện phải làm đơn xin đổi màu sơn tại cơ quan Cảnh sát giao thông địa phương. Sau khi được sự chấp nhận, chủ phương tiện đi sơn lại xe rồi quay trở lại cơ quan Cảnh sát giao thông để đổi lại giấy chứng
Hỏi: Trên tuyến đường cao tốc trên cao, hướng từ cầu Thăng Long đi Cầu Thanh Trì (Hà Nội), tôi thấy có một số người điều khiển xe máy đi ngược chiều. Xin hỏi, trường hợp vi phạm trên xử lý thế nào? Nguyễn Thanh Liêm (Quận Hà Đông, Hà Nội)
Người điều khiển phương tiện chuyển hướng (quay đầu xe) ở nơi không có biển báo cấm quay đầu có vi phạm luật giao thông không? Nếu gây tai nạn có bị xử lý?
Hỏi: Có phải khi đi trong hầm đường bộ, người lái xe ô tô và xe gắn máy bắt buộc phải bật đèn chiếu sáng không? Nếu vi phạm thì sẽ bị xử phạt như thế nào? Độc giả Vy Thảo
Hỏi: Đôi khi ở các đoạn đường giao nhau, khi có biển cấm quay đầu xe, tôi không biết có được rẽ trái hay không; hoặc ngược lại, nếu có biển cấm rẽ trái, tôi cũng không biết có quay đầu xe được không. Mong tòa soạn giải đáp thắc mắc này cho tôi để tôi không vi phạm hoặc phải đi vòng đường xa hơn để rẽ trái, quay đầu xe? Độc giả Đức Long
Hỏi: Rất nhiều lần, tôi gặp trường hợp người điều khiển xe ô tô cho quay đầu xe ngay ở ngay trên phần đường các xe đang lưu thông. Điều này gây trở ngại không ít cho các phương tiện xung quanh. Cho tôi hỏi, trong thành phố, người lái xe ô tô được quay đầu xe ở đâu? Nếu vi phạm, người lái xe sẽ bị xử phạt như thế nào? Độc giả Minh Hải
Sau khi ra trường tôi được bệnh viện gửi vào bệnh viện khác học việc và trợ cấp mỗi tháng 500.000đ khi bệnh viện còn chưa hoạt động, thời gian đi học khoảng được 6 tháng. Từ đó đến nay bệnh viện giữ bằng của tôi. Sau khi học xong tôi về làm cho bệnh viện được 14 tháng, do bất đồng với bệnh viện nên tôi bỏ làm nhưng bệnh viện không trả bằng cho tôi
. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng.
Trong trường hợp người sử dụng lao
Hỏi: Theo biển chỉ dẫn làn đường, làn đường ngoài cùng bên phải là đường dành cho xe gắn máy, xe thô sơ. Nhưng tôi vẫn thấy có ô tô đi vào làn đường này, gây rất nhiều trở ngại cho các phương tiện đi đúng làn. Cho tôi hỏi trong trường hợp này, người điều khiển ô tô bị xử phạt như thế nào? Độc giả Phương Huyền
đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 02 tháng.
Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không nhường
đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
c) Sử dụng dù, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
d) Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
đ) Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
e) Hành vi khác gây mất trật tự
Tôi là nhân viên 1 Công ty của Nhật. Vì lý do cá nhân (không liên quan đến công ty ) nên tôi đã viết đơn xin thôi việc ngày 19/8, và xin được nghỉ ngày 19/9 (30 ngày với hợp đồng có thời hạn). Nhưng tôi chỉ đi làm từ ngày 19/8 đến hết ngày 4/9, nghĩa là còn 2 tuần nữa là đến ngày 19/9. Trong 2 tuần còn lại tôi chỉ đi làm 2 ngày thứ 7, và xin phép