sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên giảng dạy trung cấp.
- Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học; có bằng thạc sĩ trở lên đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn thạc sĩ; có
Em là Nhân viên phụ trách thiết bị (đang công tác tại huyện Xuân Lộc – tỉnh Đồng Nai), có bằng tốt nghiệp thiết bị và có chứng chỉ sư phạm, chứng chỉ quản lý ngành giáo dục. Căn cứ Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 23/01/2006 của Bộ GD&ĐT - Bộ Nội vụ - Bộ
Hiệu trưởng được hiểu là nhà giáo công tác quản lý. Giáo viên là người làm chuyên môn, trực tiếp đứng lớp, giảng dạy theo quy định của ngành Giáo dục.
Theo Điều 7 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), nếu rõ:
Hiệu trưởng, Phó hiệu
giờ
2
4
4
5
Thực hành lái xe
giờ
2
12
40
Số giờ học thực hành lái xe/học viên
giờ
2
12
8
Số km thực hành lái xe/học viên
km
-
-
60
Số học viên/1 xe tập lái
học viên
-
-
5
6
Số giờ/học viên/khóa đào tạo
giờ
12
Ông Ngô Đình Thứ (tỉnh Kiên Giang) sinh ngày 1/8/1963, tham gia quân ngũ từ tháng 3/1983 đến năm 1986, đã từng công tác tại Vùng 3 Hải Quân (Đà Nẵng), Trường Lái xe, thợ kỹ thuật Hải quân (tỉnh Quảng Ninh). Từ tháng 1/1984 đến tháng 11/1986 là chiến sĩ thuộc tiểu đoàn bộ D561 Vùng 5 Hải quân. Ông Thứ hỏi ông có được hưởng chế độ theo Quyết định
, giảng dạy của cá nhân;
b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà
đến các khu công nghiệp, giải trí, khu du lịch tâm linh và rút ngắn thời gian đến các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang với thời gian giảm hơn một nửa so với lưu thông trên tuyến đường hiện hữu. Đồng thời, dự án còn có vai trò quan trọng trong việc giảm áp lực giao thông và TNGT trên: QL2, QL2B, QL32C, QL4E và QL70.
VEC phối hợp cùng với Cục Quản lý
Bà Trần Thị Kim Búp (ttdnquangngai@...), Trưởng khoa của một trường cao đẳng nghề tại tỉnh Quảng Ngãi, đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn về chế độ làm việc đối với các chức danh Trưởng khoa, Phó Trưởng khoa trong các trường dạy nghề. Theo phản ánh của bà Búp, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên giảng dạy, bà Búp đảm nhiệm công tác quản
viên như vậy có đúng không (Trong công văn nói là vận động ủng hộ nhưng lại trừ thẳng vào lương tất cả đều chia cho 26 ngày trong khi đó chúng tôi phải là 30 hoặc 31 ngày chứ). Thứ ba: Nhân viên có được nghỉ phép năm như công chức khác không? Hoàng Hương Giang (huonggiang122010@yahoo.com.vn)
GD&TĐ - Bí thư Đoàn trường THPT có được hưởng phụ cấp như tổ trưởng chuyên môn không? Trần Đình Tuấn - Bí thư Đoàn trường, giáo viên môn Địa Lý, Trường THPT Võ Văn Kiệt (Phú Thiện – Gia Lai).
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm hệ chính quy và được tuyển dụng làm giáo viên THCS từ ngày 11/11/2013, đã hết thời gian tập sự và có quyết định vào biên chế chính thức. Tôi muốn học liên thông lên đại học hệ chính quy trong 1,5 năm có được không? – Ngô Hương Giang (ngohuonggianght@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi đang là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở một trường tiểu học nằm trên địa bàn xã thuộc chương trình 135 của Chính phủ thuộc tỉnh Lào Cai. Hiện tôi đã được nhà trường và huyện đồng ý bằng văn bản cho tôi đi học Đại học hệ từ xa nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Vậy nếu tôi đi học thì tôi có được hưởng chế độ hỗ trợ tiền
Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, như thế nào được gọi là nhà giáo thỉnh giảng và nhà giáo thỉnh giảng cần đảm bảo những tiêu chuẩn gì? – Nguyễn Thị Hảo (nguyenhaogv@gmail.com)
Tôi là giáo viên tiểu học, có mức lương 4,06 và thâm niên vượt khung 15%, hệ số khu vực 0,5. Tôi muốn biết với mức lương như vậy thì tiền thừa giờ của tôi 01 tiết là bao nhiêu (tính theo chế độ hiện hành)? Lường Văn Diên (luongdienchiengso@gmail.com).
Từ ngạch bác sĩ chính chuyển sang ngạch giảng viên chính thì tôi cần những điều kiện nào? (tôi đã chuyển công tác từ ngành y tế sang giảng dạy ở ngành giáo dục)
trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Sau đó tôi được phân công chính thức làm giáo viên hướng dẫn thực hành. Tuy nhiên, năm 2011, nhà trường tiến hành rà soát lại tất cả giáo viên thực hành và không cho tôi được giảng dạy với lý do là tôi tốt nghiệp Đại học không chính quy và điều chuyển sang làm công việc quản lý và chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thực hành
Tôi là giáo viên tiểu học. Trong năm học, tôi được hiệu trưởng cử đi tập huấn chuyên môn tại Phòng GD&ĐT. Vậy thời gian đi tập huấn của tôi có được quy đổi ra tiết dạy hay không? – Nguyễn Thị Huệ (nguyenhue***@gmail.com).
Theo phản ánh của thí sinh Giang Thy San, năm 2014 thí sinh thi khối D vào trường Học viện Cảnh sát Nhân dân chuyên ngành ngôn ngữ Anh được 23,5/3 môn. Thí sinh thuộc đối tượng KV1, theo Quyết định số 2961/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì thí sinh đủ điểm đậu vào ngành Ngôn ngữ Anh. Tuy nhiên, thí sinh vẫn nhận kết quả là không trúng
Tôi là GV tiểu học đã công tác được 15 năm. Theo thông tư 28/2009/TT- BGD quy định, mỗi giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp được trừ 3 tiết/tuần. Trường tôi do thiếu giáo viên nên hầu chúng tôi đều phải dạy từ 23 - 26 tiết/tuần (kể cả tiết chào cờ đầu tuần). Vậy theo thông tư trên chúng tôi sẽ được tính thừa mấy tiết? Nếu lấy tiết chào cờ để
Tôi là giáo viên một trường THCS công lập. Tôi được Phòng GD&ĐT trưng tập để tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi. Vậy thời gian tôi tham gia bồi dưỡng HSG có được quy đổi ra số giờ để tính định mức giờ dạy hay không? Đàm Thị Mai Anh (maianh***@gmail.com).