Năm 1972, Tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 9 năm 2013 được xác nhận là thương binh, tỷ lệ mất sức lao động do thương tật 35%. Vậy Tôi được hưởng chế độ thương binh từ thời điểm nào?
Chồng tôi là thương binh hạng 2/4, đồng thời là người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Tuy nhiên, sau khi chồng tôi mất, tôi chỉ được hưởng 01 suất trợ cấp tiền tuất hàng tháng của người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 mà không được hưởng thêm trợ cấp
Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Có một thực tế là hiện nay ngày càng có nhiều thanh niên, học sinh, sinh viên có nguyện vọng tham gia và phục vụ lâu dài trong quân đội dù biết kỷ luật quân đội là “kỷ luật sắt”, theo chúng tôi đây là tín hiệu đáng mừng thể hiện nhận thức về trách nhiệm và lý tưởng của thanh niên đối với Tổ quốc. Hàng năm, việc gọi công dân nhập ngũ được tiến
hàng tháng tính theo thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn như sau:
1. Mức 0,5 so với mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm;
2
này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm:
Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn;
Sỹ quan, quân nhân chuyên
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
, do đó, chị và anh trai chị không thể khai nhận di sản thừa kế theo di chúc miệng trên.
Trường hợp di chúc miệng của bố chị không hợp pháp, theo quy định của pháp luật, di sản của bố chị sẽ được chia thừa kế theo pháp luật. Theo Điều 676 BLDS quy định về người thừa kế theo pháp luật, những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất
Bà Phạm Thanh An (Hương Sơn, Hà Tĩnh) gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ hỏi về chế độ trợ cấp thương tật đối với trường hợp bố của bà An - ông nhập ngũ năm 1967, xuất ngũ năm 1977 về địa phương. Trong quá trình tham gia chiến đấu, ông bị thương và đã được công nhận là thương binh, nhưng khi về địa phương do mất hết giấy tờ nên không làm thủ tục
nhận thừa kế và chuyển qua cho mẹ cháu thì mới bán được.. Nhưng cháu nghe nói còn có di chúc bằng miệng nữa ạ ? Vậy cháu phải làm như thế nào để mẹ cháu có thể bán được đất mà không cần phải thông qua ông bà nội ạ? Và làm sao để di chúc bằng miệng của ba cháu có hiệu lực ạ? Luật sư giải đáp giúp cháu với. Cháu cảm ơn!
Theo Điều 5 Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ "Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn" quy định:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời
xử lý như thế nào ạ? - Phần đất trống (sân,cổng) giữa 2 nhà trước kia là hàng rào sau đó nhà bên xây tường lên,và nhà tôi có dựng mái trên tường đó(mái bê tông để che chắn bên sân dưới), sau này nhà bên nhận đó là tường trên đất nhà họ và muốn phá dỡ để lấy đất, tôi không có ý đòi lại đất này nhưng việc họ phá dỡ sẽ ảnh hưởng lớn tới phần mái bê
). Hiện nay bố tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động hàng tháng. (không được hưởng trợ cấp thương tật vì theo quy định trước đây bố tôi chỉ được hưởng 1 trong 2 lương. Bố tôi đã chọn hưởng lương mất sức hàng tháng). Trong hồ sơ nghỉ hưởng chế độ mất sức lao động của bố tôi không thấy ghi tỷ lệ mất sức lao động là bao nhiêu). Tôi được
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
họ cũng không đưa ra được giấy tờ chứng minh về việc cấp đất cho gia đình tôi trước đây. Vì thế, gia đình tôi cũng không đồng ý trả thêm đất cho họ. Sau đó, 3 lần 7 lượt họ yêu cầu đại diện chủ hộ gia đình tôi xuống gặp mặt, yêu cầu ký vào biên bản làm việc về việc lấn chiếm đất đai, có lần họ yêu cầu bố tôi ký nhận rằng diện tích đất nhà tôi chỉ có
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?
cho người em trai của tôi ở huyện Đức Trọng nhận tiền trợ cấp thương binh hàng tháng thì có được không? Trường hợp tôi chuyển hồ sơ hưởng trợ cấp về Bình Dương thì thủ tục như thế nào?
Bạn N.V.T - Email: nguyentuan2000hn@.......gửi mail nêu vấn đề:Bố mẹ tôi sinh được 8 người con. Năm 1992 khi bố tôi qua đời có để lại một tờ giấy. Trong tờ giấy đó có nội dung như sau: Phần đất của chú V ở phía Tây còn phần đất của chú T ở phía Đông, phần của chú S từ hàng cau hắt ra ao (tức đằng trước) và để lại ngõ cho hai chú V và T. Nhưng