Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
phiên hòa giải trước nhưng lần này người con nuôi của chú tôi không đồng ý trả lại. Sau đó, năm 2007 tôi có làm đơn khởi kiện lên Tòa án Nhân dân Thành phố Vũng Tàu nhưng cho đến nay vẫn chưa có kết quả. Với nội dung trình bày ở trên, tôi kính mong Quý cơ quan giải đáp giúp tôi: Theo đúng quy định của pháp luật nhà nước thì tôi có được trả lại quyền sử
Chị gái tôi làm việc tại một công ty cổ phần theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn (tham gia đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định). Vừa qua, chị tôi mới sinh đôi 2 cháu thì thời gian được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sẽ được tính thế nào và có được nghỉ gấp đôi so với thời gian nghỉ thông thường
con nuôi quy định về thời hạn có giá trị sử dụng của giấy tờ, trong đó quy định “Phiếu lý lịch tư pháp … của người nhận con nuôi trong nước … có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã. Phiếu lý lịch tư pháp … của người nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi ở nước ngoài … có giá trị sử dụng nếu
quy định về thời hạn có giá trị sử dụng của giấy tờ, trong đó quy định “Phiếu lý lịch tư pháp … của người nhận con nuôi trong nước … có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân cấp xã. Phiếu lý lịch tư pháp … của người nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi ở nước ngoài … có giá trị sử dụng nếu được cấp
Vợ chồng bác tôi có 3 người con, có anh L là con trai duy nhất. Năm 2009 vợ chồng 2 bác quyết định trao toàn bộ diện tích nhà cho anh L. Hai bác đã tới phòng công chứng làm hợp đồng tặng cho nhà, đất của mình cho vợ chồng anh tôi (mảnh đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) với điều kiện vợ chồng anh tôi phải có nghĩa vụ phụng dưỡng bố mẹ
Cuối năm 2014 em có quen bác A chuyên nhận dịch vụ làm giấy tờ nhà đất, bác A giới thiệu em mua đất của bác B với diện tích 4x20m(trên thửa đất lớn 725m2 đất trồng lúa còn lại LUK, đất được đứng tên là Bác C) với số tiền là 125tr. Hợp đồng mua bán chỉ viết giấy tay ký giữa hai bên và được Bác A ký làm chứng (không có công chứng của cơ quan có
Ông bà tôi sinh được 5 người con, 4 gái và 1 trai, trong đó có bố tôi là con trai lớn còn 3 cô em gái đi lấy chồng và 1 cô không có chồng đang sử dụng mảnh đất của ông bà tôi. Khi ông bà tôi mất đi (ông mất năm 2007, bà mất năm 2008) không có di chúc để lại cho ai. Và hiện nay bố tôi đang làm đơn ra tòa yêu cầu chia lại mảnh đất trên theo đúng
làm nhà. Miếng đất còn lai mà ông bà đang ở thì cho cháu đích tôn ngôi nhà ông bà đang ở và đất. Phần đất còn lại cho chú út. Nhưng chú út ko chịu mà đòi lấy hết toàn bộ. Nếu ông không cho thì sẽ không nuôi bà nội, vì trông họ hàng không ai giàu bằng chú út. còn cho thì chú út nuôi bà nội đến chết và việc họ hàng, làng xóm, mô mã chú út lo hết
với con cháu ông A, nhưng họ đưa ra cái giá rất mơ hồ,và rất thấp. Kêu là đất của họ ,nhưng k có giấy tờ chứng minh đấy là đất của họ (nếu có họ đã kiện không cho nhà nước cấp sở đỏ rồi).Thế nên ba nói, nếu không thì anh bán lại cho tôi,nhưng họ cũng không đồng ý. Bây giờ mình định làm 1 trang trại nuôi heo, nên chặt bỏ những cây ăn trái như
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
của bố chị gồm: mẹ ruột của chị, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của bố chị, các con đẻ, con nuôi của bố chị. Mỗi người sẽ được hưởng một phần di sản bằng nhau.
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?
Tôi là công chức nhà nước, vừa qua vợ mới sinh cháu thứ ba. Khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch xã yêu cầu tôi nộp phạt hành chính vì sinh con lần này. Xin hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)