quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. 3- Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù
Tôi và vợ có thỏa thuận thuận tình ly hôn, nhưng việc nuôi con chung, chúng tôi không thỏa thuận được (con tôi mới được 20 tháng tuổi). Về điều kiện kinh tế, tôi tốt hơn vợ rất nhiều (vợ tôi từ trước đến nay chỉ ở nhà nội trợ, một mình tôi kiếm tiền nuôi gia đình). Đề nghị luật sư tư vấn, trong trường hợp con tôi chưa được 36 tháng thì tôi có được
Sau khi ly hôn, tôi vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cấp dưỡng của mình đối với con. Đề nghị luật sư tư vấn, trong trường hợp con tôi được nhận làm con nuôi tôi có phải cấp dưỡng cho cháu nữa không? (Mạnh Cường - Bình Định)
nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này; b) Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của
nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; d) Có tư cách đạo đức tốt.”(Khoản 1, Điều 14).
Những người sau đây không được nhận con nuôi:“a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo
Vợ chồng tôi ly hôn đã được 01 năm nay tôi muốn tái hôn nhưng cán bộ làm công tác đăng ký kết hôn ở ủy ban xã nói chưa đủ điều kiện vì thời hạn sau ly hôn chưa đủ 3 năm. Luật sư tư vấn việc cán bộ xã làm có đúng không? (Khánh Toàn - Thái Bình)
cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng” (điểm d khoản 2 Điều 5).
Như vậy, Ủy ban nhân dân phường đã từ chối việc đăng ký kết hôn cho
giá tài sản đang tranh chấp trong các trường hợp sau đây:
a) Theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự;
b) Các bên thỏa thuận với nhau hoặc với tổ chức thẩm định giá theo mức giá thấp nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước.”(Khoản 1, Điều 92)
Pháp lệnh giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng; người phiên dịch trong tố tụng dân sự
Mẹ tôi có căn nhà 40m2 tại đường Nguyễn Khánh Toàn, Hà Nội, nay muốn tặng cho riêng tôi thì phải làm những thủ tục gì?Tôi cần làm gì để chứng minh đây là tài sản riêng của mình mà không liên quan đến chồng tôi ? (Hải Yến – Hà Nội)
Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (Luật HN&GĐ) quy định:
- Về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn: "Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn” (khoản 1 Điều 51).
- Về
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty LuậtTNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, quy định:
"Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được
án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận
vi dân sự đầy đủ; b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi: a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính
Tôi và vợ cũ có một con chung 04 tuổi. Sau khi ly hôn, con tôi về sống với mẹ. Gần đây, vợ cũ của tôi không cho tôi gặp con, mặc dù tôi vẫn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Đề nghị được tư vấn, pháp luật cho phép vợ cũ được hạn chế việc thăm con của tôi không. Vì muốn gần con và có điều kiện chăm sóc cháu tốt hơn, tôi xin trực tiếp
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 để anh tham khảo như sau:
“Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi”(Khoản 3 Điều 51 - Quyền yêu cầu giải quyết
Vợ chồng tôi có hai con, một cháu 6 tuổi và một cháu 13 tuổi. Đề nghị Luật sư tư vấn nếu chúng tôi ly hôn thì có phải chia tài sản cho các con hay không? (Trịnh Hân – Bình Dương)
theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về…, hôn nhân và gia đình,… tại các Điều… 27,… của Bộ luật này;
b) Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân… giải quyết những tranh chấp về hôn nhân và gia đình,… quy định tại các Điều…, 27... của Bộ luật này” (khoản 1
Xin cho tôi hỏi: Năm 2004 tôi tốt nghiệp trung cấp nghề khảo sát cầu đường, tôi xin đi làm trong công ty nhà nước và được làm đúng chuyên ngành của mình là khảo sát công trình (dân dụng-công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, quan trắc lún,…) trong thời gian đi làm tôi có tham gia lớp đại học tại chức chuyên ngành cầu đường, Tháng 4-2012 tôi tốt nghiệp