thư yêu cầu phải có cuộc họp với ban giám đốc để làm rõ với sự có mặt của đơn vị bảo vệ quyền lợi người lao động. Tuy nhiên, yêu cầu này của tôi cũng không được thực hiện. Tôi được biết hiện công ty có ý sa thải tôi. Cho tôi hỏi nếu chi nhánh của công ty không có tổ chức công đoàn (chỉ có nội quy lao động) thì công ty hoạt động có sai luật không? Sắp
thừa kế, đóng thuế trước bạ nhà đất... tìm kiếm, thương thảo với khách cho thuê nhà, mang lợi nhuận chia cho các em và các cháu. Với những gì tôi trình bày trên đây về công sức quản lý bảo quản di sản, làm tăng giá trị tài sản chung trong hàng chục năm trời, tôi có thể yêu cầu các thừa kế chi trả thù lao cho tôi hay không? Nếu sau khi thương thảo
Tôi hợp đồng lao động có thời hạn 3 năm với doanh nghiệp, 2 năm qua thì có thẻ BHYT, nhưng từ đầu năm 2015 đến nay, vẫn không thấy cấp thẻ BHYT mặc dù tháng nào công ty cũng trừ tiền BHYT của tôi. Việc xử lý công ty như thế nào và quyền lợi của công nhân như chúng tôi được bảo vệ ra sao?
Theo quy định của Luật BHYT thì người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên phải tham gia BHYT. Hiện nay, chỉ xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, người sử dụng lao động vi phạm pháp luật về BHYT, cụ thể:
- Không đóng BHYT của cá nhân tham gia BHYT: Cảnh
Tôi nghỉ làm tại công ty cũ (văn phòng đại diện của một công ty Singapore tại TP.HCM) vào ngày 4-8-2012. Công ty tôi đóng bảo hiểm qua Công ty TNHH MTV DV cơ quan nước ngoài (Fosco). Tôi đã liên hệ với Fosco nhiều lần để lấy sổ BHXH nhưng không được. Họ nói công ty cũ của tôi còn nợ tiền bảo hiểm nên họ không chốt sổ cho tôi. Tuy nhiên tính
Tôi làm việc cho một công ty tư nhân tại TP.HCM, hợp đồng lao động (HĐLĐ) ký từ ngày 22-10-2011 đến 21-10-2012, hiện đang mang thai và nghỉ thai sản từ ngày 26-6-2012. Vào ngày 30-8, khi tôi đang nghỉ thai sản được khoảng 2 tháng, công ty điện thoại báo rằng công ty cắt giảm một số nhân sự trong đó có tôi, bắt đầu từ ngày 1-9. Tôi biết công ty
Tôi là giáo viên trong biên chế trường tiểu học ở huyện Vụ Bản, tỉnh Hòa Bình, đã có thâm niên hơn 30 năm. Tôi sinh ngày 1-2-1958. Theo quy định tại nghị định 132/2007, vào đầu năm 2011 tôi đã đăng ký nghỉ hưu từ ngày 31-12-2011. Tuy nhiên, sau đó tôi được biết về chế độ hỗ trợ thâm niên cho giáo viên và từ ngày 1-1-2012 công chức được nâng hệ
Tôi hiện là nhân viên đang làm việc tại công trình thủy điện Đồng Nai 3. Từ tháng 5-2011 đến tháng 11-2011 chúng tôi vẫn không nhận được lương của mình. Công ty đối xử với người lao động như vậy là đúng hay sai? Nếu sai thì công ty đã vi phạm điều nào, khoản nào trong Bộ luật lao động? (hoanganh.rb88@)
Hiện nay có một số công ty phụ cấp tiền cơm trưa, ăn giữa ca cho người lao động và bắt buộc người lao động sử dụng dịch vụ ăn uống tại nhà ăn đơn vị. Vậy, khi có Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ra đời tháng 7-2011, có phải việc này vi phạm luật, căn cứ theo mục 3, điều 8, chương 1 về việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ?
đồng lao động với nhân viên này (trong khi nhân viên chưa vi phạm hoặc bị bất kỳ kỷ luật nào trong quá trình công tác). Vậy, tôi xin hỏi: 1. Công ty cho nhân viên nghỉ như vậy là vi phạm hợp đồng lao động? 2. Nếu công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như vậy (nếu sai luật) thì người lao động có quyền yêu cầu công ty bồi thường như thế
nhân của ông A như sau:
Số thuế phải nộp = 10.000 x 31.000 đồng x 0,05% = 155.000 đồng
2. Đối với thu nhập từ cổ tức được chia:
Từ ngày 01/8/2011 đến hết ngày 31/12/2012, tổ chức và cá nhân trả cổ tức cho các cá nhân đầu tư chứng khoán; góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp (trừ cổ tức của các ngân hàng cổ phần, quỹ đầu tư tài chính, tổ chức
lĩnh vực XHH khác;
- Phần thu nhập hình thành tài sản không chia của HTX được thành lập và hoạt động theo Luật HTX;
- Thu nhập từ chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên chuyển giao cho tổ chức, cá nhân ở địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn.
Thứ ba, về thuế suất:
Luật thuế TNDN 2008 quy định mức thuế suất phổ thông là
Tôi có ký kết hợp đồng với một công ty giao nhận hànghóa với điều khoản như sau: “Trong khoảng thời gian thực hiện hợp đồng và 24tháng kể từ sau khi chấm dứt hợp đồng, tôi không được phép tiết lộ thông tinkhách hàng hay bí mật kinh doanh của công ty cho một tổ chức khác và không đượcphép tham gia một tổ chức có hoạt động kinh doanh tương tự”. Vậy
Tôi vào làm tạp vụ cho công ty tư tháng 12/2011, một trong những nhiệm vụ hàng ngày của tôi là dọn dẹp, vệ sinh phòng của Giám đốc công ty. Gần đây Giám đốc công ty để tiền trong phòng bị mất và có nghi ngờ tôi lấy cắp số tiền đó. Giám đốc yêu cầu quản lý nhân sự đình chỉ công việc của tôi thời gian 2 tháng để điều tra làm rõ. Hiện giờ tôi rất khó
Theo quy định của pháp luật thì “Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động”. Do đó, đình công là hoạt động được nhà nước thừa nhận và cho phép. Tuy nhiên việc tổ chức đình công phải theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật
Tôi vào làm cho công ty từ năm 2009, đến nay đã ký HĐLĐ không xác định thời hạn. Ngày 12/7/2014, công ty ra quyết định chấm dứt HĐLĐ với tôi mà không nêu lý do. Xin hỏi quyết định này của công ty có đúng quy định của pháp luật hay không ?
Ông Nguyễn Văn Lực, Thanh tra tỉnh và ông Trần Văn Chất, Công ty Cổ phần Xuất khẩu Nông sản Ninh Thuận, hỏi: Cá nhân đã được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhì, những năm tiếp theo có thành tích xuất sắc được UBND tỉnh, Chính phủ tặng thưởng danh hiệu Chiến sĩ thi đua, Bằng khen thì nhất thiết phải 5 năm sau mới được xét đề nghị tặng Huân
Hỏi: Chị Hà là cán bộ nhân sự của công ty An Bình. Chị cho biết, ông An là giám đốc công ty. Trong công tác quản lý, ông đã cử nhiều người tham gia huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng bản thân ông An không tham gia huấn luyện. Chị Hà đề nghị cho biết, giám đốc doanh nghiệp có thuộc đối tượng phải huấn luyện về an toàn lao động