Cty xay dựng. khi nhận được chứng từ vãng lai 2% cty kê vào phụ lục 01-5/GTGT trên tờ khai thuế GTGT chỉ tiêu 39 đã xuất hiện phần thuế này.nhưng e có thắc mắc nhỏ nhờ được sự trợ giúp từ cục thuế.VD trong tờ khai thuế tháng 5/2013 thuế còn được khấu trừ của cty là 60.000.000 nhưng khi nhập thuế vãng lai vào phụ lục 01-5 trên tờ khai là 30
DNTN được thành lập 01/2011 đang được Hưởng ưu đãi thuế TNDN theo Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ.bắt đầu từ 04/06/2013 chuyển đổi thành công ty TNHH ,MST vẫn giữ nguyên.Như vậy công ty tôi có tiếp tục được hưởng ưu đãi thuế TNDN nữa không? vơi lại DNTN lúc mới thành lập kế toán không gửi công văn cho CCT để thông báo DN
, có căn cứ rõ ràng để xác định rằng A đã có một chào hàng hợp pháp theo quy định của công ước Viên đối với B theo khoản 1 Điều 14 Công ước, cụ thể: “ Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho một hay nhiều người xác định được coi là một chào hàng nếu có đủ chính xác và nếu nó chỉ rõ ý chí của người chào hàng muốn tự ràng buộc mình trong trường hợp có sự
gia hạn nợ đến ngày 18/11/2015. Đến na, khoản vay này đã bị chuyển sang sợ quá hạn và là nợ xấu (bao gồm: Nợ gốc: 16.000.000 đồng và nợ lãi: 6.000.000 đồng).
Theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên và công văn số 2162A/NHCS-TD ngày 02/10/2007 của Tổng giám đốc NHCSXH
vi phạm hợp đồng bảo lãnh đối với người thân trước đó, có nghĩa từng bảo lãnh một người thân khác và không hỗ trợ tài chính như đã cam kết.
• Không chi trả được tiền trợ cấp cho con/vợ theo quyết định ly dị của tòa án.• Đang nhận tiền trợ cấp của chính phủ.• Từng phạm tội ở Canada.• Không hoặc trễ trả nợ.• Đang trong tình trạng công bố phá sản
.HCM.
Điều 3 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam quy định: Công dân Việt Nam mang hộ chiếu quốc gia (hộ chiếu phổ thông…) được xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu của Việt Nam.
Điều 21 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP quy định: công dân Việt Nam ở trong nước chưa được xuất cảnh nếu thuộc một trong những
Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam;
- Thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hóa (XHH) trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và các lĩnh vực XHH khác để lại để đầu tư phát triển cơ sở đó theo quy định của luật chuyên ngành về lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và các
dụng với điều kiện ưu đãi cho ông X là vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng. Với hành vi này Ngân hàng TMCP DK có thể bị phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng theo quy định tại điểm b khoản 5 Điều 15 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2014 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
Tại Điều 35 Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ có quy định điều kiện hoạt động của điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng:
1. Tổ chức, cá nhân chỉ được thiết lập điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng khi có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.
2
1. Khoản 6 Điều 1 Nghị định số 70/2013/NĐ-CP ngày ngày 02/7/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý kho vật chứng ban hành kèm theo Nghị định số 18/2002/NĐ-CP ngày 18/02/2002 của Chính phủ quy định vật chứng là tiền, giấy tờ có giá, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng
Việc tiếp nhận tài sản (không thực hiện kê biên) của người phải thi hành án để xử lý phát mãi nhưng không bán được, sau đó chia tỷ lệ cho tất cả các chủ nợ bằng nhau trên khối tài sản còn lại của người phải THA. Thời điểm khởi kiện có khác nhau, việc yêu cầu thi hành án có thời điểm khác nhau. Chẳng hạn A là người đầu tiên khi tiếp nhận tài sản
thời hạn là 05 năm và cũng trong thời hạn này ông A phải có nghĩa vụ thanh toán số vàng trả nợ cho bà B, nếu sau 05 năm mà ông A không trả đủ số vàng cho bà B thì bà B có quyền đến cơ quan có thẩm quyền để đăng ký và đứng tên quyền sử dụng đất diện tích 2.000m2 của ông A. Hỏi việc thỏa thuận như vậy Chấp hành viên đưa vào hồ sơ có được không? Thỏa
phát hiện bà T đã tiến hành công chứng bán đất mà thi hành án thị xã kê biên cho người khác, tôi liền báo cho THA thị xã biết thì THA thị xã trả lời tôi như sau: Ngân hàng đã đồng ý cho bà T tự bán tài sản mà bà đã thế chấp để trả nợ ngân hàng chứ ngân hàng không bán đấu giá như thông báo. Sau đó, thi hành án thị xã có quyết định giải tỏa kê biên đối
1. Đăng ký thế chấp được quy định trong Bộ luật Dân sự có phải là quy định bắt buộc không? 2. Việc cá nhân với cá nhân thực hiện việc vay tiền có thế chấp quyền sử dụng đất và đã được công chứng, nhưng không thực hiện việc đăng ký thế chấp. Sau khi bên vay (bên thế chấp) không trả được nợ, nên bên cho vay (bên nhận thế chấp) đã khởi kiện ra tòa
đòi lại tiền nợ thì Cục Thi hành án dân sự TP.HCM trả lời rằng công ty A đã giải thể, không còn tài sản để thi hành án. Đến 6/2012, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cung cấp văn bản thông báo rằng công ty A đã giải thể từ ngày 17/8/2011 và có xác định trách nhiệm pháp lý của các thành viên trong công ty A sau khi doanh nghiệp giải thể trong thời gian là
. Khi có tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ (khoản 2 Điều 476 Bộ luật Dân sự).
- Nếu hợp đồng vay tiền ký giữa bạn và công ty A có thỏa thuận về lãi nhưng không ghi rõ lãi suất, mà chỉ ghi số tiền mà bạn phải trả hàng tháng thì bạn chỉ phải trả cho công
Năm 1987, khi xử cho cha mẹ tôi ly hôn, tòa án hai cấp đã giao cho cha tôi 600 m2 đất. Năm 1989, cha tôi đã giao lại đất cho mẹ tôi sử dụng để nuôi hai chị em tôi. Đến năm 2001, mẹ tôi xin cấp giấy đỏ cho riêng mình và đã được UBND huyện giải quyết. Năm 2008, mẹ tôi thế chấp đất trên và sau đó đã sang tên cho chủ nợ mà không thông qua ý kiến của
tôi không thể lấy nhà và đất của 2 vợ chồng được. Vậy với chứng cứ là giấy vay tiền và cam kết chuyển nhượng nhà và đất đó, chúng tôi có lấy được số nợ đã cho vay không? Gửi bởi: Nguyễn Hải Đăng
phụ trách công nghệ, tạ sao cậu lại để chuyện tày đình như thế xảy ra... NV: Chịu nói gì em vẫn chưa hiểu, chuyện gì xảy ra ạ? GĐ: Sao lúc nào cậu cũng cứ ngơ ngơ như bò đội nón thế nhỉ!? Tôi nói để cậu rõ nhé! NV: Dạ vâng, em mời chị! GĐ: Nghe theo lời cậu, tôi đã đồng ý để cậu lập cho tất cả cán bộ, nhân viên của công ty mỗi người một hòm thư
thì tôi không biết, tôi chỉ biết là cho ông thuê máy để đi cày thôi. Mà ông cũng thấy đấy, cái máy cày đó tôi định đầu tư để vụ này bố con tôi cày thuê kiếm tý nhưng đùng một cái thằng con tôi nó đòi đi ra tỉnh học, một mình tôi chẳng làm ăn được gì nên mới đành phải cho ông thuê… lúc bàn giao máy ông đã kiểm tra ký lưỡng rồi còn gì… Mà này, tôi nói