Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
Dù cha bạn đứng tên chủ quyền. Nhưng chưa hẳn tài sản này là tài sản riêng của cha bạn. Nếu tài sản chung một mình cha bạn không thể định đoạt được mà phải có mẹ bạn đồng ý.
Người lập di chúc quyết định số phận tài
quản, giữ gìn theo quy định của pháp luật về công chứng.
3. Cá nhân giữ bản di chúc có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giữ bí mật nội dung di chúc;
b) Giữ gìn, bảo quản bản di chúc; nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập di chúc;
c) Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố di
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
Cháu chào chú ạh! Chú ơi! Chú cho cháu hỏi về vấn đề này với ạh Thưa chú! cháu muốn hỏi là: di chúc để lại từ rất lâu, bây giờ mới được biết mà di chúc đó ko có người làm chứng và không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền thì di chúc ấy có hiệu lực không ạh. Cháu cảm ơn chú đã đọc thư của cháu. Cháu mong thư chú! Chúc Chú luôn vui và khỏe
Chào bạn!
Di chúc là ý nguyện của người lập, thể hiện đúng mong muốn của người lập di chúc về phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.
Di chúc có nhiều hình thức, tuy nhiên nếu có điều kiện bạn nên đưa bà cụ đến cơ quan công chứng lập di chúc vì nơi đó sẽ trực tiếp kiểm tra, xác minh hồ sơ và hướng dẫn các thủ tục chính xác nhằm tránh
làm tờ di chúc ghi rõ quyền thừa kế cho 4 người con hợp pháp. Bố mẹ tôi không có giấy khám về tính minh mẫn (dù bố mẹ tôi con rất minh mẫn khi làm giấy tại Phường) và có người ngoài Phường làm chứng. Sau đó, Phường kí xác nhận và xem như bảng Di Chúc hợp lệ. Vậy trong trường hợp này, bảng Di Chúc có thực sự hợp lệ không ạ? Và tính pháp lý đến bao lâu
Ông nội tôi có hai người con là ba tôi và cô tôi. Do bệnh nặng nên ông tôi đã qua đời và để lại di chúc cho tôi là cháu nội thừa kế căn nhà của ông tôi. Bản di chúc được đánh máy và có chứng thực của UBND địa phương. Xin hỏi, bản di chúc này có giá trị pháp lý không? Sau này khi bán căn nhà tôi có phải chia cho những người khác không? H.THANH (TP.HCM)
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
vốn đầu tư nước ngoài khi nộp hồ sơ đề nghị cấp HC mới chỉ cần xuất trình chứng minh thư nhân dân và giấy tờ về hộ khẩu hợp lệ thì tờ khai không cần xác nhận của Trưởng công an phường, xã nơi đăng ký hộ khẩu. Nhiều người dân khi đến làm HC xuất trình đủ các giấy tờ này, nhưng giấy chứng minh thư nhân dân đã làm quá 15 năm nên lại phải về địa phương
doanh nghiệp.
3. Cán bộ, công chức Nhà nước được cử ra nước ngoài để thực hiện nhiệm vụ chính thức thuộc phạm vi công tác của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Cán bộ, công chức Nhà nước được cử ra nước ngoài để thực hiện nhiệm vụ chính thức thuộc phạm vi công tác của các tổ chức chính trị - xã hội cấp trung ương.
II. Thẩm quyền ký quyết định
Xin cho biết thủ tục công dân Việt Nam ở trong nước đề nghị cấp hộ chiếu phổ thông? Tôi không trực tiếp đi làm hộ chiếu, muốn ủy quyền cho một văn phòng luật sư làm giúp có được không?
) đều có quyền được cấp hộ chiếu.
Về thủ tục cấp hộ chiếu cho trẻ em, ngoài 1 tờ khai theo mẫu quy định (do cha, mẹ khai và ký vào tờ khai), hồ sơ xin cấp hộ chiếu cho trẻ em cần có thêm Bản sao giấy khai sinh của trẻ em đó. Tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu (kể cả cấp chung hộ chiếu với mẹ, cha hoặc cấp riêng) phải được Công an xã, phường, thị trấn
Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, việc bỏ phiếu phải tuân thủ theo nguyên tắc :
1. Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu đại biểu Quốc hội và bỏ một phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng nhân dân.
2. Cử tri phải tự mình đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay (trừ trường
Tôi và chồng tôi có thỏa thuận là tiền lương của chồng sẽ gửi vào sổ tiết kiệm còn tiền lương của tôi sẽ trang trải cuộc sống gia đình. Lương của chồng tôi hiện gấp đôi lương của tôi. Tôi muốn hỏi, giả sử chúng tôi ly hôn thì tôi có được chia đôi số tiền trong quyển sổ tiết kiệm đó không? (Trần Quỳnh Mai- Nam Định)
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi số 14/2008/QH 12 và các văn bản hướng dẫn thi hành quy định tài sản cố định được trích khấu hao cần đảm bảo các quy định sau: Tài sản cố định phải sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
Tài sản cố định phải có giấy tờ chứng minh được thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ tài
Theo quy định của pháp luật thì tài sản và con chung sau khi ly hôn được chia theo nguyên tắc quy định tại Luật hôn nhân gia đình như sau:
Quyền nuôi con sau ly hôn như sau:
Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con
Hiện tại tôi có một mảnh đất nông nghiệp 10,000 m2 ở trong TP.Cà Mau (có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên tôi) , do có thể Nhà nước sẽ thu hồi đất để tái định cư, nhưng tôi thì không thuộc diện người trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Vậy nếu nhà nước thu hồi đất của tôi thì tôi được đền bù như thế nào? có được hỗ trợ gì thêm ngoài tiền bồi