Khoản 3 Điều 303 quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do hành vi truy cứu người không có tội, ra bản án trái pháp luật gây ra. Ngoài ra, có thể tham
truy cứu người không có tội, ra bản án trái pháp luật hoặc quyết định trái pháp luật gây ra. Ngoài ra có thể tham khảo Thông tư liên tịch số 20/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 để xác định hậu quả nghiêm trọng do hành vi giam, giữ người trái pháp luật gây ra.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 303, người phạm
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Trước đây tôi công tác trong ngành công an, sau chuyển ngành sang cơ quan mới tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên. Nay tôi chuẩn bị nghỉ hưu thì cách tính lương hưu quy định như thế nào, xin luật sư cho biết.
.
Đối với người chấp hành xong hình phạt tù giam, người xuất cảnh trái phép trở về nước định cư hợp pháp, người được Tòa án tuyên bố mất tích trở về đã đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định thì thời gian chấp hành hình phạt tù giam hoặc thời gian bị Tòa án tuyên bố là mất tích hoặc thời gian xuất cảnh trái phép không được hưởng lương hưu
hội tự nguyện nộp hồ sơ quy định tại khoản 2 Điều 108 của Luật này cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Bước 2: Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định đối với người hưởng lương hưu cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động; trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và
biệt nghiêm trọng do hành vi vô ý làm lộ bí mật nhà nước gây ra. Vì vậy, khi xác định hậu quả của hành vi vô ý làm lộ bí mật nhà nước cần căn cứ vào nguyên tắc xác định hậu quả như đã giới thiệu đối với tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước.
Phạm tội vô ý làm lộ bí mật nhà nước thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật thì người phạm tội bị
dẫn về trường hợp phạm tội này, nên có thể coi là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cố ý làm lộ bí mật nhà nước gây ra thiệt hại vật chất từ 300 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng; nếu gây thiệt hại từ một tỷ đồng trở lên là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Nếu là hậu quả khác thì phải tùy vào từng trường hợp cụ thể như ảnh hưởng xấu đến việc
khác thì phải tùy vào từng trường hợp cụ thể như ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, gây ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, … để đánh giá mức độ của hậu quả do tội phạm gây ra là nghiêm trọng hay chưa.
Phạm tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước gây ra hậu quả nghiêm trọng thì người phạm tội bị phạt
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Bí mật nhà nước là Những tin về vụ việc, tài liệu, vật, địa điểm, thời gian, lời nói có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ, các lĩnh vực khác mà nhà nước không công bố hoặc chưa công bố và nếu bị tiết lộ thì gây nguy hại cho nhà nước
Trường hợp của ông Thân căn cứ quy định tại khoản 7 Điều 34 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân
Ngày 15 tháng 7 năm 2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 73/2013/NĐ-CP về việc điều chỉnh lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng. Theo đó, cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động, quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu đang hưởng lương hưu hàng tháng thuộc đối tượng được điều chỉnh; mức tăng lương hưu là 9
Bà Trần Thị Cẩm Vân (ttcamvan.81@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp : Nghị định số 12/2009/NĐ-CP có quy định: “Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước quản lý về chủ trương và quy mô đầu tư. Doanh nghiệp
Gia đình tôi có 3 anh chị em. Bố mẹ tôi mất năm 2001 để lại một căn nhà trên đất khoảng 500m2 cho 3 anh chị em tôi, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố mẹ tôi . Đến nay chị gái tôi đã đi lấy chồng, 2 anh em tôi cũng đã lấy vợ và lập gia đình riêng. Chúng tôi muốn chia di sản bố mẹ để tiện cho việc làm ăn nhưng được biết thời hiệu khởi
Tôi cho 1 người bạn vay tiền chỉ có giấy viết tay. Hiện nay họ đã trốn tránh không trả nợ tôi. Tôi liên lạc với gia đình họ thì gia đình từ chối trả nợ và quát mắng tôi. Tôi nói sẽ kiện vì có giấy viết tay thì họ nói tờ giấy vay mượn viết tay đó không có giá trị và đi mà kiện. Tôi bây giờ không biết làm sao. Và cho tôi hỏi nếu kiện thì hình thức
Đối với người tham gia bảo hiểm xã tự nguyện đã hưởng lương hưu, trợ cấp tuất hằng tháng bị tạm dừng, nay chấp hành xong hình phạt tù hoặc trở về nước định cư hợp pháp hoặc người được toà án tuyên bố mất tích trở về, để được hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp tuất hằng tháng thì phải nộp hồ sơ ở đâu?
Hiện nay chúng tôi đang thiết kế chung cư 22 tầng và một tầng hầm tại Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi đã tham gia chủ trì một trường phổ thông 5 tầng (dự án cấp 2), trường đại học 11 tầng cao 40m (dự án cấp 2) trường Đại học FPT Thành phố Hồ Chí Minh cao 11 tầng (dự án cấp 2) và nhiều dự án cấp 2 khác. Như vậy tôi có đủ điều kiện để chủ trì dự
Trước khi chúng tôi kết hôn, vợ tôi có một đứa con riêng 10 tuổi và được ba mẹ cho một nền nhà và vợ tôi đứng tên. Sau đó vợ tôi được cha mẹ cho tiền cất 1/3 căn nhà trên mảnh đất đó. Sau khi chúng tôi kết hôn và chúng tôi tiếp tục cất thêm 2/3 căn nhà còn lại. Hiện căn nhà chưa có ai đứng tên. Nay vợ tôi mất, thì tài sản đất và nhà được chia