Di sản là tài sản của người đã mất để lại sẽ được chia theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất (gồm bố mẹ, vợ, con người có di sản) và mỗi người được hưởng giá trị ngang nhau. Bố bạn phải chứng minh được mình là con nuôi để được quyền hưởng di sản. Việc trong nhà thì các bên nên cố gắng giải quyết trên tinh thần thiện chí, nếu
. Chính quyền địa phương đã xác nhận về bản di chúc. Nhưng vì lý do có dự án làm đường đi qua vườn nhà tôi, nên đến nay nhà tôi và những nhà xung quanh thuộc diện mặt đường đi qua đều chưa được cấp sổ đỏ. Gia đình tôi cũng đã sử dụng mảnh đất đó và đóng thuế sử dụng đất hơn 10 năm nay. Tháng 2 năm nay, bác cả có ý đòi lại phần đất ngày trước ông bà
người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.
Trong trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì những người thừa kế cử một người quản lý di sản thờ
Chào luật sư, xin luật sư tư vấn giúp em Tháng 3 năm 2011 ông em mất lúc mất ông em không viết di chúc mà chỉ nói miệng là tài sản đất đai tùy bà em quyết định. Sau đó bà em muốn em lên ở với bà và lập di trúc trao tặng quyền sử dụng đất cho em do bà em đã già và không biết chữ nên có xuống UBND xã để nhờ bên tư pháp và trưởng thôn lập di chúc
Anh tôi muốn làm di chúc, nhưng vì ngoài tài sản cố định ra còn có các tài sản khác.. hoặc những tài sản sẽ hình thành trong tương lai vậy có thể không ghi cụ thể các tài sản gì trong Di chúc, mà chỉ ghi là " khi tôi qua đời, di sản của tôi( kể cả bất động sản và động sản) sẽ được thừa kế cho..." thì có hợp lệ không? Anh tôi có thể giữ bí mật
, chứng thực. Vì khi tặng cho, bà chỉ nói miệng nên việc tặng cho không có hiệu lực pháp luật và bố mẹ bạn chưa có quyền, nghĩa vụ liên quan đến mảnh đất đó.
Hiện nay, do bà nội Bảy đã chết nên quyền sử dụng đất 100m2 đó được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của bà (do bà không để lại di chúc). Những người thừa kế theo pháp luật được xác
Năm 1983 ông nội tôi được xã cấp cho một mảnh đất và cho bố mẹ tôi ra ở (chưa có giấy tờ). Trong sổ địa chính của xã mảnh đất đó lấy tên mẹ tôi. Bố mẹ tôi mới chỉ làm nhà trên một nửa mảnh đất. Năm 2008, ông cho tôi một nửa mảnh đất còn lại (có biên bản xác nhận của chính quyền xã). Vậy cho tôi hỏi: nếu làm thủ tục cấp sổ đỏ cho tôi thì ông tôi
Tháng 3.2010 ông bà nội tôi có làm hợp đồng tặng cho quyền sử đụng đất và tài sản gắn liền với đất cho bố tôi (hợp đồng có công chứng nhà nước), bao gồm 02 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Tháng 8 năm 2010 ông tôi mất, giờ chỉ còn bà tôi sống cùng chúng tôi.Đến thang 11.2011 bố tôi đột ngột qua đời mà chưa làm thủ tục sang tên tài sản
.
- Bên cạnh tài sản chung thì vợ, chồng có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân (Điều 32 Luật Hôn
thỏa thuận khác. Do đó, việc bố mẹ bản thỏa thuận chuyển quyền sở hữu đối với tiền gửi ngân hàng và quyền sử dụng đất cho con chung là bạn được xem như là giao dịch tặng cho tài sản.
Liên quan đến việc tặng cho quyền sử dụng đất, khoản 1 Điều 129 Luật Đất đai năm 2003 quy định như sau:
“1. Việc nộp hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất
về trường hợpcấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp đã chuyển quyền sử dụng đất nhưng chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền theo quy định như sau:Trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất hoặc nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở (sau đây gọi là người nhận chuyển quyền) trước ngày 01 tháng
nội chuyển nhượng cho chú thì chú phải để lại quyền thừa kế cho Q. Nay chú T đã kết hôn với người khác, chưa có con chung; chú đòi bán đất. Vậy tôi xin hỏi: (1) Chú T chưa được sang tên phần đất do ông nội cho thì chú có quyền bán đất hay không? (2) Ông nội tôi có quyền chuyển nhượng hay cho cháu nội là Q trong khi con trai ông là chú T vẫn còn sống
Con gái tôi đã chết, nay di sản để lại là 1 mảnh đất đã được cấp sổ đỏ đứng tên con tôi, con tôi chưa kết hôn với ai, chưa có người con nào. Nay chỉ còn tôi là người nhận thừa kế duy nhất. Hỏi tôi muốn tặng cho mảnh đất trên cho cháu ngoại tôi có được không?
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
Gia đình tôi có ba anh em, em tôi hiện không có trong hộ khẩu nhà tôi vì đã được cho cậu ruột nuôi từ nhỏ. Chị tôi bố mẹ đã chia tài sản rồi. Vậy cho tôi hỏi, khi bố tôi mất mà không để lại di chúc thì ai là người có quyền định đoạt phần tài sản bố tôi để lại? Có chia di sản cho chị và em tôi không.
đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình”.
Theo quy định trên, nếu mẹ bạn không muốn cho con riêng của chồng được hưởng thừa kế thì chỉ có quyền hủy liên quan đến phần tài sản của mẹ bạn. Phần tài
sự 2005 thì những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều
sau:
+ Sửa đổi người được thừa kế;
+ Sửa đổi về quyền và nghĩa vụ cho người thừa kế;
+ Sửa đổi về câu chữ.
- Bổ sung di chúc: Người lập di chúc có quyền “bổ sung” di chúc đã lập. Phần bổ sung là phần thêm vào nội dung của di chúc (như di chúc trước đã lập không cho A hưởng nay “bổ sung” thêm cho A hưởng một phần tài sản). Nếu
Năm 1989 cụ ngoại tôi mất, để lại theo di chúc của cụ. Cho mẹ tôi một mảnh vườn 360m2. Mẹ tôi không ở, vì có nhà rồi. Cho tôi lên ở thừa kế và sinh sống trên đó. Qua 23 năm (1989_2013) mọi đóng góp với nhà nước đều mang tên tôi, 23 năm mẹ con hòa thuận không có khiếu kiện gì với các cấp chính quyền. Trên mảnh vườn của cụ, tôi đã xây dựng hai
nội dung và nguyện vọng mà ba và mẹ tôi đã lập. Xin cho hỏi như vậy chúng tôi thực hiện được di chúc này hay không? Khi hỏi thì nhân viên phòng tư pháp huyện có bảo theo luật phải hủy bỏ di chúc trước khi thực hiện sang tên chủ quyền, nhưng chúng tôi sợ sẽ bị tranh chấp trong gia đình khi hủy bỏ di chúc. Xin được tư vấn cụ thể hơn. Xin chân thành cảm