Luật Nuôi con nuôi quy định về tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam như sau:
1. Tổ chức con nuôi nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập và hoạt động hợp pháp, phi lợi nhuận trong lĩnh vực nuôi con nuôi trên lãnh thổ của nước là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi
diện.
Điều 43. Đối tượng được miễn, giảm lệ phí đăng ký nuôi con nuôi
1. Miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước đối với trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi; nhận trẻ em quy định tại khoản 1 Điều 3 của Nghị định này làm con nuôi và việc nuôi con
năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang
hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng.
Bạn có thể tham khảo thêm các quy định của pháp
Tôi có bà dì đã gần 80 tuổi, bà có tài sản duy nhất là ngôi nhà do bà tạo lập nên. Cách đây 5 năm dì tôi đã làm thủ tục tặng cho người cháu của dì là anh N căn nhà trên. Hợp đồng tặng cho ghi rõ yêu cầu người cháu này trách nhiệm chăm sóc, phụng dưỡng bà đến cuối đời. Đã gần hai năm nay anh N bỏ quê đi nơi khác, nghe nói do làm ăn thua lỗ, không
Chồng tôi trong một vụ tại nạn giao thông bị chấn thương cột sống, sau gần 5 tháng điều trị tại bệnh viện, nay sức khỏe đã hồi phục, tuy nhiên một chân bị liệt, không đi lại được. Tôi nghe nói nhà nước có chế độ hỗ trợ cho người bị khuyết tật, vậy trong trường hợp của chồng tôi thì có được hưởng chế độ gì không, nếu có thì phải làm thủ tục ở đâu?
Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
Vợ chồng tôi có con lớn 5 tuổi và con nhỏ 15 tháng tuổi. Chồng tôi theo người phụ nữ khác và đặt vấn đề ly hôn với tôi. Điều anh ấy cam kết là: Nếu tôi ký đơn ly hôn thì tôi được nuôi 2 con, tôi được sở hữu toàn bộ đồ dùng vật dụng trong gia đình như tivi, máy giặt, bàn ghế giường tủ … (nhà chúng tôi ở là của cha mẹ chồng cho ở nhờ) và anh ấy chu
của bạn đã chỉ định rõ tài sản mua, số tiền đặt cọc, thời hạn thực hiện và trách nhiệm pháp lý của các bên là phù hợp quy định của pháp luật.
Đối với biện pháp bảo đảm là đặt cọc, Bộ luật Dân sự năm 2005 đã quy định tại Điều 358 như sau: Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc
pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc các giấy tờ được cấp trước đây dùng để suy đoán về Quốc tịch gốc hoặc gốc Việt Nam. Trường hợp không có giấy tờ chứng minh là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, thì đương sự có thể xuất trình giấy bảo lãnh của Hội đoàn của người Việt Nam ở nước đương sự cư trú hoặc công dân
Việc bổ sung chứng cứ mới ở giai đoạn phúc thẩm được quy định tại Điều 189 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, như sau:
- Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền
Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm của người kháng cáo được quy định tại khoản 2 Điều 179 Luật Tố tụng hành chính như sau: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Toà án về việc nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Toà án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí
Đề nghị cho biết Kiểm sát viên sẽ phát biểu tại phiên tòa trước hay sau khi luật sư (người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự) phát biểu tranh luận. Pháp luật có quy định những vấn đề mà kiểm sát viên phát biểu hay không?
Theo quy định tại Điều 156 Luật Tố tụng hành chính thì việc hỏi người giám định và việc giải quyết yêu cầu giám định lại của đương sự được thực hiện như sau:
1. Chủ toạ phiên toà yêu cầu người giám định trình bày kết luận của mình về vấn đề được giao giám định. Khi trình bày, người giám định có quyền giải thích bổ sung về kết luận giám định
cầu đòi bồi thường thiệt hại trong thời hạn luật định. Trong trường hợp cần thiết có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật tố tụng để giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự.
- Người gây thiệt hại chỉ có thể được giảm mức bồi thường khi có đủ hai điều kiện sau đây:
+ Do lỗi vô ý mà gây thiệt
Việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu tại phiên toà sẽ được thực hiện theo quy định tại Điều 145 Luật Tố tụng hành chính. Cụ thể như sau:
1. Chủ toạ phiên toà hỏi người khởi kiện về việc thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện.
2. Chủ toạ phiên toà hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập về
Để đảm bảo tính khách quan của người làm chứng khi tham gia phiên toà, Điều 144 Luật Tố tụng hành chính quy định như sau:
1. Trước khi người làm chứng được hỏi về những vấn đề mà họ biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ án, Chủ toạ phiên toà có thể quyết định những biện pháp cần thiết để những người làm chứng không nghe được lời
Trong trường hợp này, Toà án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong các trường hợp quy định tại Điều 132Luật Tố tụng hành chính năm 2011. Cụ thể gồm các trường hợp sau:
1. Người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người đại diện của họ vắng mặt tại phiên toà có đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt;
2. Người
Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai?
Điều 126 Luật Tố tụng hành chính quy định việc xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục như sau:
1 . Hội đồng xét xử phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe lời trình bày của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp