Vào khoảng 16h30 ngày 11.4.2015 e có chở người yêu chạy hướng từ nam ra bắc bằng xe máy. Khi đang lưu thông trên đường thì e đi sát lề bên phải, khi đến đoạn đường rải đá chuẩn bị thi công thì có chiếc xe tải chạy lên bên trái e, phía ngược hướng cũng có xe lớn chạy rất nhanh, khi xe lớn ngược hướng chạy đến thì xe tải cùng chiều bất ngờ bẻ tay
Kính chào luật sư Em xin luật sư tư vẫn trường hợp tai nạn giao thông sau Em trai em sinh năm 1994 chưa có giấy phép lái xe trên đường đi làm về chơ theo ban làm cùng đi trên đường thuận của mình thi gặp em A sinh năm 2000 chay trong đường hẻm băng qua đường và em trai của e tông gây ra tai nạn làm cả 2 người phai đi cấp cứu nhưng em trai em bị
Bố tôi tham gia giao thông bằng xe môtô, đi đúng phần đường và đầy đủ điều kiện để tham gia giao thông, trên đường đi bố tôi đâm phải bà cụ đi đường sau 2 ngày thì bà cụ mất. Khi gây tai nạn gia đình tôi đã kịp thời đưa cụ vào bệnh viện và chữa chạy nhưng bà cụ không qua khỏi. Gia đình tôi đã bồi thường thiệt hại cho gia đình bị hại theo yêu
Tôi có lái xe ôtô đâm chết 1 người phụ nữ mang thai. Gia đình tôi đã bồi thường cho gia đình bị hại 120 triệu và gia đình bị hại cũng không có ý kiến gì về việc bồi thường. Tôi có nhân thân tốt, đây là lần vi phạm đầu tiên. Cho hỏi mức án mà tôi sẽ nhận được?
Bố tôi và bác tôi tham gia giao thông, điều khiển xe máy trong tình trạng bình thường không có rượu bia trong người. Bác tôi lái xe, bố tôi ngồi sau. Đang lưu thông trên đường thì có 1 xe tải và 1 xe máy đi ngược chiều, chiếc xe tải vượt xe máy nên đã đánh lái sang trái và lấn sang đường ngược chiều, cùng lúc đấy cửa chắn đằng sau xe tải bật ra
Anh trai tôi làm nghề lái xe tải. Thuê xe dài hạn để chở hàng. Vào ngày 28/04/2015, anh tôi đang lái xe trên đường thì có một thiếu niên sinh năm 2000, chạy ngược chiều do né ổ gà và đâm vào xe tải do anh tôi lái (con đường hẹp cua quẹo nhiều, có dốc và ổ gà). Sau đó anh tôi cho xe vào lề, xuống xe và bế thiếu niên này đưa vào bệnh viện (có
một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
cố tài sản cho người khác mà không sử dụng khoản tiền thu được để thi hành án và không còn tài sản khác hoặc tài sản khác không đủ để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án thì tài sản đó vẫn bị kê biên, xử lý để thi hành án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Khi kê biên tài sản, nếu có người khác tranh chấp thì Chấp hành viên thông báo cho đương
Chi cục thi hành án mời các cơ quan tham gia cưỡng chế di dời tài sản, giao trả lại phần đất trống cho người được thi hành án. Khi đoàn cưỡng chế đến nơi tiến hành cưỡng chế tháo dỡ, di dời căn nhà thì người phải thi hành án không có hành vi chống đối mà xin tự nguyện tự tháo dỡ, di dời nhà. Vậy trong trường hợp này có chi tiền cho các thành
văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền huỷ bỏ giao dịch đó. Người được thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền hoặc khởi kiện yêu cầu Toà án huỷ bỏ giao dịch đó.
Đến nay, quy định này được thay thế bởi quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
8/2005 ông C, bà D có giấy viết tay có xác nhận của UBND xã là đồng ý cho riêng bà B 50m2 trong tổng số đất 150m2 mà Toà án tuyên giao cho ông A, bà B sử dụng. Hiện bà B đã mất và nghĩa vụ thi hành án (cả giao đất và án phí) được chuyển giao cho những người thừa kế của bà B theo quy định gồm ông A và 03 người con. Vậy xin hỏi việc ông C, bà D
; chi bồi dưỡng cho các đối tượng tham gia vào quá trình xác minh điều kiện thi hành án và các chi phí khác phục vụ trực tiếp cho việc xác minh điều kiện thi hành án.
Về thủ tục thu nộp chi phí cưỡng chế thi hành án, Điều 4 Thông tư liên tịch số 184/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 19/12/2011 quy định chi phí cưỡng chế thi hành án do người phải thi hành án
tiền đó cho tôi vay. Hết một tuần người hàng xóm trả lời tôi là không có tiền, xong tôi vì tin hàng xóm nói là giấy nợ lia trả lại tôi thi người đó nói là đã vứt đi rồi, tôi tin tưởng cũng cho là đã không giao dịch được khoản vay đó, bẵng đi gần 1 năm tôi lại làm ăn với chính người này mà (trước đây tôi đã vay tiền nhưng không được) do làm ăn chia bôi
chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản.
3. Tranh chấp về hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài
Bà A đang có đơn khởi kiện tại tòa án thành phố yêu cầu bà C trả tiền nợ vay. Tài sản của bà C đang bị tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có được thi hành án kê biên cho bà B không? Bà B khởi kiện sau bà A nhưng được Tòa án hòa giải nên ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Quyết định có hiệu lực, bà B làm đơn yêu cầu
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự bao gồm 13 loại: Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; buộc người sử
này tôi phải nghỉ việc ở nhà (công ty sẽ chi trả số tiền tương đương với 45 ngày làm việc). Công ty làm vậy là đúng hay sai, quyền lợi của tôi được hưởng thế nào?
diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc tại Việt Nam.
2. Tài sản (trừ nhà, đất) của tổ chức, cá nhân nước ngoài sau đây:
a) Cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại điện của tổ chức quốc tế Liên hợp quốc;
b) Viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự, nhân viên
, cơ quan Đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc tại Việt Nam.
2. Tài sản (trừ nhà, đất) của tổ chức, cá nhân nước ngoài sau đây:
a) Cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại điện của tổ chức quốc tế Liên hợp quốc;
b) Viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự, nhân viên hành chính kỹ thuật của cơ quan