tổng số tiền người bị tai nạn lao động hoặc thân nhân của người bị tai nạn lao động nhận được ít nhất bằng mức bồi thường, trợ cấp được quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 38 của Luật này.
- Nếu người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo
:
* Trách nhiệm của công ty:
Căn cứ theo Điều 144 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động (NSDLĐ) đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN), cụ thể là:
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với NLĐ tham gia bảo
Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
Tôi xin hỏi về chế độ tai nạn lao động: Đơn vị tôi có một người bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về ngày 1/7/2014 trong thời gian hợp lý nên theo biên bản điều tra lao động của cơ quan tôi là trường hợp tai nạn lao động, tôi xin hỏi là toàn bộ chi phí khám chữa bệnh là do cơ quan tôi phải chi trả hay có được bảo hiểm y tế chi trả phần
nhân sự của công ty, nhưng phòng nhân sự thông báo tôi chỉ được hưởng một trong hai khoản: Nếu hưởng tiền khám chữa bệnh + thuốc men trong quá trình điều trị thì sẽ không được hưởng lương trong những ngày nghỉ bệnh vì công ty mua BHXH ở Bình Dương nhưng mua BH TNLĐ ở bảo hiểm Bảo Minh. Vì chỉ có một bộ hồ sơ gốc nên chỉ có thể hưởng 1 trong hai khoản
được thực hiện từ khi người lao động nữ mang thai cho đến tháng thứ 6 sau khi sinh:
- Chế độ khám thai:
+ Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
đổi điều kiện hưởng chế độ thai sản trong trường hợp lao động nữ có thời gian đóng BHXH từ đủ 12 tháng nhưng vì lý do thai không bình thường phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì chỉ cần đảm bảo điều kiện đóng BHXH từ đủ 3 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con; sửa đổi
Vợ chồng chúng tôi là Đinh Ngọc Tuấn, 44 tuổi, vợ tôi là Lê Thị Mai, 37 tuổi, chúng tôi đều là công nhân viên chức cấp huyện, đã tham gia BHXH từ khi đi làm đến nay. Sau nhiều năm chữa chạy bệnh hiếm muộn nhưng không thành công, chúng tôi đã quyết định nhận con nuôi. Chúng tôi xin hỏi, thời gian nghỉ và mức hưởng chế độ thai sản khi nhận nuôi con
bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản được hưởng các chế độ:
- Trong thời gian mang thai được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày cho mỗi lần khám thai. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản này tính theo
con hoặc bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ (nếu con chết chưa được cấp Giấy báo tử hoặc Giấy chứng tử).
Trường hợp sau khi sinh con người mẹ chết, ngoài Sổ BHXH của người mẹ và Giấy chứng sinh hoặc giấy khai snh của con thì có thêm bản chính Sổ BHXH của người cha và bản sao có chứng thực Giấy chứng tử của người mẹ (nếu cả cha và mẹ đều tham
khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con” (Điều 31).
Thời gian hưởng chế độ khi sinh con: “Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 02 tháng tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con; nếu con từ 02 tháng tuổi trở lên bị chết thì mẹ
về có lấy giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội. Về tới Công ty Tôi có đưa giấy cho bên nhân sự phụ trách về lương và bảo hiểm xã hội. Thì nhân viên này nói Tôi được tính nghĩ bệnh bình thường và chỉ được hưởng 75% lương ngày làm việc chứ không được tính 100% lương ngày làm việc. Tôi có vào trang web bảo hiểm xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh
Luật BHXH năm 2014 quy định khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau: a) 07 ngày đối với lao động nữ đặt vòng tránh thai; b) 15 ngày đối với người lao động thực hiện biện pháp triệt sản. Thời
Điều 33 Luật BHXH năm 2014 quy định khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau: a) 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi; b) 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới
về có lấy giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội. Về tới Công ty Tôi có đưa giấy cho bên nhân sự phụ trách về lương và bảo hiểm xã hội. Thì nhân viên này nói Tôi được tính nghĩ bệnh bình thường và chỉ được hưởng 75% lương ngày làm việc chứ không được tính 100% lương ngày làm việc. Trường hợp của Tôi có được xem là nghĩ hưởng theo chế độ
chào anh/chị, em có câu hỏi muốn được anh/chị giải đáp giúp em.trong công ty em có chị đang mang thai, nhưng thai yếu phải đi bệnh viện 2 lần.lần 1 nằm 8 ngày, lần 2 nằm 13 ngày không kể chủ nhật và ngày lễ. hiện tại chị đang xin nghỉ tạm thời ở nhà dưỡng thai.khi nào khỏe sẽ đi làm lại. vậy cho em hỏi trường hợp chị đó có được hưởng chế độ ốm
khi khám thai ở bệnh viện tôi được cấp giấy chứng nhận nghỉ việc mẫu C65-HD, vậy đến khi tôi nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thai sản thì nộp mẫu C65-HD hưởng cùng lúc được không ạ,và theo tôi được biết thì BHXH duyệt được 5 ngày nhưng tôi chỉ có 4 phiếu C65-HD vậy tôi có được hưởng khoản tiền khám thai không ạ, hay là đúng 5 phiếu mới được hưởng ạ