quan họp xét kỷ luật, viên chức phủ nhận cả bản tường trình, việc xử lý kỷ luật như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
bậy". Tôi không muốn dính dáng vụ việc này vì sợ trả thù, tôi không muốn ra tòa. Tôi có thể từ chối đến tòa hay không? Nếu tôi không đến tòa thì liệu có bị xử lý gì hay không? (Nguyễn Mỹ - P.Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú, TP.HCM)
Việc tuyên án trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 195 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, việc tuyên án trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như sau:
Hội đồng xét xử tuyên đọc bản án có mặt các đương sự. Trường hợp đương sự có mặt tại phiên tòa nhưng vắng mặt khi tuyên án hoặc
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới hoạt động tuyên án trong vụ án dân sự sơ thẩm được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016), theo đó:
Hội đồng xét xử tuyên đọc bản án với sự có mặt của các đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức và cá nhân khởi kiện. Trường hợp đương sự có mặt tại phiên tòa nhưng vắng mặt khi
Tháng 4/2010 UBND xã nhận được tin báo của quần chúng rằng Bưu điện ở địa phương đang có một số thư tín, bưu phẩm với nội dung truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy. Xét thấy tính chất nghiêm trọng của sự việc, Chủ tịch UBND xã lập tức ra quyết định thu giữ toàn bộ thư tín, bưu phẩm nói trên, giao cho Công an của xã tổ chức thực hiện để điều tra. Hỏi
, Ban giám thị trại tạm giam phải bảo đảm cho bị cáo thực hiện quyền kháng cáo. Người kháng cáo cũng có thể trình bày trực tiếp với Tòa án đã xử sơ thẩm về việc kháng cáo. Tòa án phải lập biên bản về việc kháng cáo đó theo quy định tại Điều 95 của Bộ luật này.
- Thời hạn kháng cáo là mười lăm ngày, kể từ ngày tuyên án. Đối với bị cáo, đương sự vắng
Xin cho tôi hỏi Toà phúc thẩm xử án xong vô nghị án sau đó ra thông báo hai ngày sau quay lại để nghe tuyên án. Như vậy có đúng hay không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cám ơn!
quy định tại Khoản 1 Điều 182, nếu bị đơn đã được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt thì hòa giải được coi là không tiến hành được, Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục chung. Nếu bị đơn vẫn không có mặt tại phiên tòa thì Tòa án sẽ xét xử vắng mặt bị đơn (theo quy định tại Điều 200).
Theo quy định của pháp luật, với những trường hợp vắng mặt của đương sự, tòa vẫn xét xử cho ly hôn. Do đó, chồng có quyền gửi đơn đến Tòa án nhân dân cấp quận/huyện nơi vợ có hộ khẩu thường trú để yêu cầu giải quyết ly hôn.
Trường hợp vợ bỏ nhà đi, nếu đã được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt thì Tòa
vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.”
Hai vợ chồng bạn đã không thống nhất được về quyền nuôi con nên Tòa án sẽ xem xét các khả năng để quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi của con. Con bạn đã 8 tuổi, Tòa cũng xem xét đến ý kiến của con bạn khi quyết
đã xét xử vắng mặt anh A và chuyển bản án sang thi hành án. Hiện thi hánh án đang tịch thu đất của anh A. Nay anh muốn làm đơn khiếu nại để làm rõ vấn đề thì thủ tục như thế nào? Cơ quan thi hành án có trách nhiệm như thế nào với vấn đề này?
giải viên lao động lập biên bản hoà giải thành.
Trường hợp hai bên không chấp nhận phương án hoà giải hoặc một bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng, thì hoà giải viên lao động lập biên bản hoà giải không thành.
Biên bản có chữ ký của bên tranh chấp có mặt và hoà giải viên lao động.
Bản
xông vào đánh tới tấp nạn nhân,thậm chí còn dùng cả ghế sắt đánh nạn nhân,rất may có hàng xóm chạy vào can và chụp kịp cái ghế ấy! Khi đc người dân can ra,những con người quá khích kia còn muốn bay vào đánh nạn nhân,chưa kể người nhà trong đám tiệc đó còn chạy ra chửi mắng nạn nhân với những lời văng tục! Người dân nới ấy bức xúc bảo "còn 1 căn nữa tới
hành hòa giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự”. Tại Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 nêu rõ “Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án…”. Do đó, thủ tục hòa giải là bắt buộc trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự trừ các trường hợp được
Phiên họp xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang làm việc trong một công ty có vốn nước ngoài. Hầu hết trong các hợp đồng với đối tác, bọn em đều có các điều khoản liên
gì nhưng họ không trả lời, chỉ lấy cái đèn pin rò xét loại xe và biển số xe, lúc đó họ nói "Đúng thằng này rồi, 59-D1, xe Wave đỏ RSX!", rồi một người trong nhóm đó hùng hổ kéo ngay thằng bạn tôi cầm lái xuống, tát vào mặt như một cú trời giáng làm nó chảy máu miệng và gãy gọng kiếng! Lúc đó tôi đã xuống xe cũng bất ngờ trước tình cảnh đó, do cũng
bị đơn biết, thì Toà án đưa vụ án ra xét xử vắng mặt bị đơn theo thủ tục chung. Sau khi xét xử Toà án cần gửi ngay cho thân nhân của bị đơn bản sao bản án hoặc quyết định để những người này chuyển cho bị đơn, đồng thời tiến hành niêm yết công khai bản sao bản án, quyết định tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi bị đơn cư trú cuối cùng và nơi thân
trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Tuy nhiên, luật cũng qui định một số trường hợp đặc biệt tuy rơi vào một trong những trường hợp được qui định trên cũng có thể được tại ngoại. Như vậy, nếu việc phạm tội không thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì không thể áp dụng biện pháp tạm giam. 2. “Đóng tiền để được tại