Trường hợp trong quá trình giải quyết vụ án dân sự. Một trong các bên có yêu cầu phản tối với bên còn lại hoặc với người có nghĩa vụ liên quan thì yêu cầu phản tố đó có phải nộp tiền tạm ứng án phí không? Mong sớm nhận phản hồi.
Trường hợp trong quá trình giải quyết vụ án dân sự. Một trong các bên có yêu cầu phản tối với bên còn lại hoặc với người có nghĩa vụ liên quan thì yêu cầu phản tố đó có phải nộp tiền tạm ứng án phí không? Mong sớm nhận phản hồi.
Tôi đang có thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Đương sự tham gia tố tụng dân sự gồm những ai? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tôi là sinh viên thực tập tại một Tòa án huyện, do kiến thức thực tế và kiến thức mình học ra là 2 điều hoàn toàn khác nhau, do đó mà khi thực tập mình gặp khá nhiều bỡ ngỡ. Trong quá trình lám thì tôi chưa được rõ lắm: Ai là người thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng dân sự? Mong nhận được phản hồi.
Tôi được biết trong khoảng thời gian 15 ngày kế từ ngày nhận được bản án thì những người có quyền kháng cáo được quyền kháng cáo để yêu cầu xét xử phúc thẩm. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi. Trong trường hợp đã kháng cáo nhưng sau lại không muốn rút kháng cáo, thì thời hạn để rút kháng cáo được quy định ra sao?
Chào Ban biên tập, vừa qua nhà tôi có dự phiên Tòa sơ thẩm về tranh chấp đất, nhưng nhà tôi không đồng ý với quyết định của phiên Tòa sơ thẩm nên có ý định làm đơn kháng cáo, theo quy định hiện hành thì mọi người hiện đã làm kháng cáo nên cũng rõ, nhưng riêng tôi muốn tìm hiểu ở giai đoạn trước đây như 2004-2014 thì đơn kháng cáo trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào?
(*****@gmail.com)
Tôi là cán bộ Nhà nước đã về hưu, thời gian rãnh ở nhà tôi muốn nghiên cứu thêm kiến thức mà lúc trẻ tôi không có thời gian để tìm hiểu, theo đó tôi có thể dạy dỗ cho cháu tôi vì nó hiện cũng đang theo học Luật tại một trường Luật ở Tp. HCM. Tuy nhiên, nhờ các bạn tư vấn làm bạn đồng hành giúp tôi trong quá trình tôi tìm hiểu nhé, cụ thể hỗ trợ giúp tôi: theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 thì nội dung kháng cáo, kháng nghị cần có những nội dung gì?
Chúc các bạn thành công, tôi đây rất vui khi nhận được hỗ trợ từ các bạn.
Sáu Liên (*****@gmail.com)
Chào Ban biên tập, vừa qua tôi có dự phiên Tòa sơ thẩm về tranh chấp đất, nhưng chúng tôi không đồng ý với quyết định của phiên Tòa sơ thẩm nên có ý định làm đơn kháng cáo, tuy nhiên chúng tôi làm nông nên không biết nhiều về luật, nên nhờ các anh/chị Ban biên tập hỗ trợ giúp tôi: Đơn kháng cáo trong tố tụng dân sự theo quy định mới nhất
Minh Luân (*****@gmail.com)
Tôi đang tìm hiểu các quy định về lĩnh vực tố tụng dân sự. Anh chị cho tôi biết theo quy định của pháp luật hiện nay thì các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự gồm những biện pháp nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị rất nhiều.
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Viết Bảo, tìm hiểu quy định của pháp luật về quyền hạn của viện kiểm sát trong tố tụng dân sự. Có thắc mắc tôi mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa, phiên họp sơ thẩm trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào?
Kiểm sát sát viên tham gia phiên họp xét kháng cáo quá hạn trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào? Thắc mắc trên là của bạn Thanh Phương có mai là thanhphuongnguyen***@gmail.com gửi mail về cho Ban biên tập và mong nhận phản hồi. Cụ thể: Kiểm sát sát viên tham gia phiên họp xét kháng cáo quá hạn trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào?
Tìm hiểu quy định của pháp luật về việc kháng cáo, kháng nghị trong tố tụng dân sự có thắc mắc tôi mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Trình bày, phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa, phiên họp giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào?
Chào Ban biên tập, em là Nguyễn Trọng Hưng sinh vien năm 2 khoa Luật trường Đại học Huế. Có thắc mắc sau em mong nhận phản hồi từ Ban biên tập, Cụ thể: Quyền kiểm sát giải quyết khiếu nại, tố cáo của Viện kiểm sát đối với Tòa án trong tố tụng dân sự được quy định ra sao?
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thanh Tùng, hiện tôi đang công tác trong lĩnh vực thanh tra. Có thắc mắc tôi mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Quyền kiến nghị giải quyết khiếu nại, tố cáo của Viện kiểm sát đối với Tòa án trong tố tụng dân sự được quy định như thế nào?
Tìm hiểu quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường nhà nước. Tôi có thắc mắc mong nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể: Trong quá trình xét xử vụ án, vụ việc dân sự nhưng Tòa án đã thực hiện không đúng nhiệm vụ quyền hạn của mình thì trong những trường hợp nào Tòa án có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng dân sự?
Chỉ tiêu thống kê thực hiện trách nhiệm hoàn trả trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính được quy định cụ thể như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hiện nay có rất nhiều những án oan sai trong lĩnh vực tố tụng dân sự, tố tụng hành chính mà trong đó vai trò của Tòa án là rất quan trọng, nên tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Mong Ban biên tập trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
Nguyễn Tấn Minh, BR-VT (địa chỉ mail NguyenMi****@gmail.com)
Hiện nay Nhà nước quy định như thế nào về việc thống kê giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự, dân sự và hành chính. Địa phương tôi có người bị bắt giam sai nay đã được các cơ quan pháp luật đình chỉ và cho về, công việc tôi đang làm cũng liên quan đến vấn đề này. Vậy cho tôi hỏi chỉ tiêu thống kê giải quyết bồi thường của cơ quan nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính được quy định cụ thể ra sao? Mong luật gia hướng dẫn.
Xin chào, tôi tên Thành Nguyễn vừa thi đậu vào làm trợ giúp viên pháp lý trong kỳ thi tuyển vừa qua. Theo như thông tin tôi được biết thì Bộ Tư pháp có ban hành Thông tư quy định về Tiêu chí xác định vụ việc trợ giúp pháp lý phức tạp, điển hình. Tôi cũng đang tìm hiểu vấn đề này, nhưng vẫn chưa rõ lắm, nhờ đến sự giúp đỡ từ các bạn, cụ thể: Tiêu chí đối với vụ việc tham gia tố tụng dân sự của trợ giúp pháp lý được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời, chân thành cảm ơn!
Thành Nguyễn (thanh_nguyen789***@gmail.com)
Xin chào luật sư!
Tôi tên Thủy Tiên sinh sống và làm việc tại Cần Thơ. Vừa qua tôi có tìm hiểu về Thứ tự hỏi tại phiên toà dân sự qua các giai đoạn, tuy nhiên tôi không nhớ rõ lắm là được quy định ở đâu của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004, nên nhờ luật sư hỗ trợ giúp, cụ thể: Thứ tự hỏi tại phiên toà theo thủ tục Tố tụng Dân sự 2004 được quy định ra sao? Mong sớm nhận được câu trả lời từ luật sư, chân thành cảm ơn! (012333**)
Xin chào luật sư!
Tôi tên Tuấn Vĩnh sinh sống và làm việc tại Cần Thơ. Vừa qua tôi có tìm hiểu về công nhận sự thỏa thuận của các đương sự tại thủ tục bắt đầu phiên tòa dân sự giai đoạn 2004-2014, tuy nhiên tôi không nhớ rõ lắm là được quy định ở đâu của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004, nên nhờ luật sư hỗ trợ giúp, cụ thể: Công nhận sự thoả thuận của đương sự được quy định ra sao? Mong sớm nhận được câu trả lời từ luật sư, chân thành cảm ơn! (012333**)
Chào các bạn Ban biên tập, tôi tên Thanh Tùng là sinh viên năm 3 trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi hiện đang tìm hiểu về thủ tục tái thẩm trong tố tụng Dân sự giai đoạn 2004-2014, nhưng có một vài vấn đề tôi vẫn chưa hiểu rõ lắm, nhờ đến sự hỗ trợ từ anh/chị ban biên tập, cụ thể: Người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được quy định như thế nào theo Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn! (01233***)