Bác Hà là hòa giải viên đang tiến hành giải quyết tranh chấp đất đai giữa hai nhà liền kề. Để xoa dịu sự mâu thuẫn giữa hai bên và tăng thêm hiệu quả của hoạt động hòa giải, bác muốn mời ông Việt - thuộc hội người cao tuổi và cũng là hàng xóm của 2 bên tham gia hòa giải. Xin hỏi người không phải hòa giải viên có được tham gia hòa giải không?
trường hợp: Bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.
Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông.
Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập:
Không được tổ chức
Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
, học thêm vào đơn xin học thêm và chịu trách nhiệm thực hiện cam kết.
- Hiệu trưởng nhà trường tiếp nhận đơn xin học thêm của học sinh, tổ chức phân nhóm học sinh theo học lực, phân công giáo viên phụ trách môn học và tổ chức dạy thêm theo nhóm học lực của học sinh.
- Giáo viên có nguyện vọng dạy thêm phải có đơn đăng ký dạy thêm; trong đơn
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Công ty tôi có 4 chi nhánh. Tại chi nhánh A có 1 công nhân tên là Nguyen Thi B đã bỏ việc từ ngày 28/4/2012 cho đến nay (1/6/2012). - Cán bộ phụ trách tổ chức chi nhánh A (CN A)có đến nhà tìm hiểu nguyên nhân. Được người nhà báo lại là Chị B bỏ nhà đi mất không liên lạc được cho đến nay. - Cán bộ tổ chức CN A có gửi thư mời đến đơn vị để làm
lên 4.500.000 đồng. Thực tế trong bảng lương, tổng thu nhập của em 6 tháng trước khi nghỉ việc đều khoảng trên dưới 5 triệu đồng. Vậy mức lương em yêu cầu bồi thường trong thời gian bị nghỉ là trung bình lương 6 tháng cuối cùng hay là mức 4 triệu đồng? Em có yêu cầu công ty phải trả cả tiền BHXH, BHYT là 22% x 4 triệu x 10 tháng , như vậy có đúng
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
Năm 2011 tôi là giáo viên, tôi được danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp Thành phố, nên năm 2012 tôi được nâng lương trước thời hạn 9 tháng, năm 2013 tôi được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2014 tôi cũng lập thành tích xuất sắc (Chiến sỹ thi đua cấp Thành phố). Vậy năm nay 2015 tôi có được nâng lương trước thời hạn không? Người hỏi: Nguyễn Hải Sơn
Tôi làm việc tại Sở xây dựng. Trong năm 2012, 2013 tôi đều đạt được danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở và nhận được bằng khen của Bộ trưởng. Xin hỏi tôi đạt được thành tích như thế có được xem xét để xét nâng lương trước thời hạn không? Tôi cám ơn
Ông Huỳnh Văn Quang Vũ, công tác tại Phòng Nội vụ huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế hỏi, khi xây dựng Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn, đơn vị ông quy định cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến 3 năm liền đủ tiêu chuẩn nâng lương trước thời hạn thì có được không? Ông Vũ tham khảo Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV thấy có
Ông Huỳnh Văn Quang Vũ, công tác tại Phòng Nội vụ huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế hỏi, khi xây dựng Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn, đơn vị ông quy định cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến 3 năm liền đủ tiêu chuẩn nâng lương trước thời hạn thì có được không? Ông Vũ tham khảo Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV thấy
Ông Lâm Hữu Phước làm kế toán, có đóng BHXH tại 1 doanh nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 9/2008-10/2009. Tháng 2/2011, ông Phước ký hợp đồng làm việc tại Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Tháng 1/2012 ông Phước được Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi ra Quyết định về việc tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch viên chức - Kế toán
Tôi hiện công tác tại 1 đơn vị hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tôi đang hợp đồng lao động không xác định thời hạn, ngày ký hợp đồng tiếp nhận làm việc 01/01/2011. Trong quá trình công tác đến nay, bản thân tôi đã đạt được những thành tích cụ thể: 1. Năm 2011: Giấy chứng nhận lao động tiên tiến. 2. Năm 2012: Do luân chuyển công
Tôi có 2 người bạn cùng ở ngạch chuyên viên, cùng nâng lương một thời điểm vào tháng 9/2012, do 2 người này làm ở 2 cơ quan khác nhau. Khi xét nâng lương trước niên hạn, một bạn được xét nâng lương trước niên hạn mà năm xét là 2014 và 1 bạn xét vào năm 2015. Tôi không hiểu việc xét nâng lương trước niên hạn cho năm 2014 đúng hay cho năm 2015 đúng?
Ông Vi Khôi (Sơn La) là giáo viên, được nâng lương lên bậc 4/9 vào tháng 2/2013. Năm 2014, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Tháng 8/2015, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở lần 2. Vậy, ông được nâng lương trước hạn 6 tháng hay 9 tháng?
Tôi ký hợp đồng không xác định thời hạn tại Đơn vị sự nghiệp có thu từ năm 2012, đến nay, có đợt nâng lương, tuy nhiên tôi được trả lời là không được nâng lương, vì : thứ nhất là từ năm 2012 đơn vị tôi chưa có đợt thi tuyển công chức, viên chức nào; thứ hai, hợp đồng không xác định thời hạn do đơn vị tôi trả lương, chứ không phải được Nhà nước