Để đảm bảo nghĩa vụ thực hiện hợp đồng thi công, bên nhận thầu có thế chấp tài sản cho Công ty tôi bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy đăng ký xe ôtô. Hai bên chỉ làm biên bản giao nhận. Xin hỏi việc thế chấp này có cần phải lập thành hợp đồng không?
Về việc định đoạt tài sản của hộ gia đình
Theo thông tin mà bạn cung cấp, thửa đất trên của gia đình bạn được cấp cho hộ gia đình. Khoản 29 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống
Dân sự quy định: Khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích. Thời hạn hai
này thì bà ta luôn từ chối hết lần này đến lần khác và nói sẽ trả nhưng không hề trả lại, cứ hẹn hết lần này đến lần khác, có lần còn nói sẽ không trả nếu cứ gọi điện làm phiền. Trong hợp đồng có ghi số CMT, chữ ký của người mua tuy nhiên lại không ghi rõ ngày nào trả nợ. Vậy nên em mong các anh chị luật sư tư vấn giúp em và gia đình có thể làm gì để
Theo thông tin bạn trình bày thì ông bà nội bạn, em gái của ông nội và bác của bạn được nhà nước cấp cho 04 suất 240m2 tương đương mỗi người 01 suất. Sau đó ông bà nội của bạn mất không để lại di chúc và gia đình bạn đang trực tiếp canh tác trên diện tích đất đó nhưng trên giấy tờ vẫn thuộc quyền sử dụng của bác bạn (đã mất 2008). Như vậy, về mặt
phần đất trên là của cha mẹ để lại không được ai tranh chấp. Hiện tại chỉ riêng phần đất của tôi với phần đất của người em trai út là chưa tách quyền sử dụng đất (em trai tôi đang đứng tên quyền sử dụng đất của tôi) Với lý do mà em tôi đưa ra là do em tôi còn vay vốn ở ngân hàng nên chưa lấy quyền sử dụng đất về để tách riêng quyền sử dụng đất cho tôi
. Mẹ em và em nhất quyết không cho đặt bọng giếng vào (vì sợ xảy ra tranh chấp sau này). Cho em hỏi là, việc không cho đặt bọng giếng vào ao như vậy có đúng không, và làm sao để cho anh họ em ký vào bản hợp đồng cho mượn quyền sử dụng đất trên. Việc ký vào hợp đồng trên là hoàn toàn hợp lý để dễ cho việc giải quyết tranh chấp sau này. Và một vấn đề
vẫn chưa nhận được trả lời, sau đó BHXH Thường Tín yêu cầu ông đóng thêm BHXH 7 tháng để đủ thời gian hưởng lương hưu. Ông Trường có đề nghị BHXH cho ông đóng tiếp BHXH từ tháng 6/2013 đến 12/2013 để đủ điều kiện hưởng lương hưu nhưng BHXH Thường Tín không chấp nhận, mà tính thời điểm đóng tiếp cho ông từ tháng 2/2014 đến tháng 8/2014. Theo ông
chưa nhận được tiền bồi thường ông A viết đơn gởi lên UBND cấp xã, UBND xã đã giữ lại số tiền bồi thường trên và yêu cầu tôi hòa giải với ông A đồng thời chia bớt cho ông A số tiền bồi thường trên. Hỏi UBND xã làm như vậy là đúng hay sai?
việc không lương và chờ sinh con. Như vậy thời gian em làm nhân viên văn phòng đại diện ở UAE là 24 tháng, tuy nhiên em chỉ được trả lương 6 tháng đầu tiên. Từ khi em về nước (tháng 12.2010) đến nay, công ty chưa trả cho em thêm tháng lương nào mặc dù e đã gọi và liên lạc với Tổng giám đốc rất nhiều lần nhưng chưa được giải quyết. Tháng 5.2011, em
gian nhận kế thừa tài sản không có di chúc của ông tôi nên mẹ chồng tôi sẽ hưởng số đất của ông nội chồng tôi và được chia 1 phần trong số đất của bà nội chồng tôi nữa. Tôi muốn hỏi như vậy có đúng không
THADS thành phố đã tin vào đề nghị của bà Ngọc mà không xác minh đầy đủ dẫn đến việc đã ra Quyết định cưỡng chế kê biên cả tài sản của tôi. Tôi đã khiếu nại và được trả lời là làm đơn kiện lên Cục Thi hành án tỉnh. Tôi không biết ghi tên người bị kiện là ai và lý do kiện như thế nào để bảo vệ quyền lợi của mình?
nhưng bố mẹ tôi không nhất trí với cách giải quyết của UBND phường. Bố mẹ tôi tiếp tục gửi đơn khiếu nại vào ngày 15/4/2008 lên UBND thành phố nhận được quyết định giải quyết khiếu nại vào ngày 08/6/2008 với nội dung là: “… đã hết thời hiệu giải quyết vì việc thu hồi đất xảy ra năm 1992”. Vậy tôi xin hỏi căn cứ vào đâu để biết gia đình tôi hết thời
được vụ việc khiếu nại thì cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại có các nghĩa vụ sau:
- Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại.
- Chấp hành quyết định xác minh nội dung khiếu nại của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
- Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu
không sử dụng. Tuy vậy phần đất phía sau nhà tôi giáp ngõ hướng tây đã bị thiếu đi chừng 14m,nguyên nhân là do từ khoảng năm 2000 nhà tôi ít khi có nhà đã bị chị H chiếm dụng làm đường ngõ đi,xây nhà cấp 4 và bán cho 3 nhà hiện tại đang ở.Hiện tại ngõ đi(chỉ rộng khoảng 1m) và một phần ngoài của 3 căn nhà cấp 4 là nằm trong đất nhà tôi,căn cứ theo sơ
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
Hôm trước em có đi chơi về khuya bị cảnh sát cơ động tuýt còi. Và bị phạt vì lỗi, đèn xe sáng trắng, vào cua không xi nhan (đường 1 chiều). Như vậy CSCĐ có được phép phạt không ạ? Và cho em hỏi những trường hợp cụ thể như thế nào thì CSCĐ được phép xử phạt?
Hiệu lệnh điều khiển của người Cảnh sát giao thông không phải ai cũng biết, vậy vấn đề này cần được hiểu ra sao? Hàng ngày đi lại trên đường đều phải chấp hành quy tắc giao thông đường bộ, nhất là khi đi đến ngã ba, ngã tư phải chấp hành theo sự chỉ dẫn của hệ thống đèn tín hiệu, biển báo, vạch sơn… hoặc hiệu lệnh của người điều khiển giao thông