Sản xuất trái phép chất ma túy nhiều lần là đã có tất cả hai lần sản xuất trái phép chất ma túy trở lên mà mỗi lần phạm tội đều có đầy đủ yếu tố cấu thành tội sản xuất trái phép chất ma túy quy định tại khoản 1 của điều này; đòng thời trong số các lần sản xuất trái phép chất ma túy chưa có lần nào bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếu có hai lần
Năm 2008 em cho 1 cô tên Lan vay 2 chỉ vàng, cô hứa trả đúng hẹn, và khi trả xong cô lại tiếp tục mượn, vì cả tin em cứ cho mượn rồi số nợ lên đến gần 100triệu( vàng+ tiền), giao dịch của em chỉ vỏn vẹn tờ giấy nợ do cô ta viết. Đến vào khoảng cuối 2010 thì cô bỏ đi không ở nhà. Xin luật sư tư vấn giúp em có cách nào khởi kiện lấy lại số tiền
Mẹ em mua 1 xe máy trả góp, hạn hợp đồng là 12 tháng. Nhưng do gần đây nhà em khó khăn quá nên khi hết hợp đồng nhà em mới nộp được 6 tháng. Lần cuối nộp tiền là 3 tháng trước. Có 1 người bên ngân hàng gọi điện bảo sẽ kiện mẹ em ra tòa về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và mẹ có thể bị phạt tù từ 5-7 năm). Em xin người ta cho hạn 3
Nguyễn Thị X thường trú tại số 12 Nguyễn Công Trứ, quận H, hành nghề kinh doanh mua bán quần áo nên quen biết nhiều người. Năm 2012, Nguyễn Thị X vay mượn của nhiều người, đến hạn nhưng không thanh toán, X dùng giấy tờ ngôi nhà số 12 Nguyễn Công Trứ, quận H thế chấp cho nhiều người để vay mượn tiền kinh doanh nhưng thực chất X sử dụng trả nợ
khoảng 20 cm nên lẳng lặng lấy đem giấu vào trong người. Trở lại bàn chơi game, B bất ngờ vung dao chém một nhát vào tay trái của anh L, đồng thời chộp luôn chiếc điện thoại của anh L đang để trên bàn. Anh L lao vào giằng co để tước con dao của B nhưng không thành. Những người khách đang chơi game trong quán khi phát hiện sự việc cũng vào bao vây. Tuy
Đoàn Tiến Q đã đủ yếu tố cấu thành “Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản” được quy định tại Điều 134 Bộ Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). Mặc dù Vũ Văn H và Đoàn Tiến Q chưa lấy được tiền củ anh N nhưng H và Q vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 134 với 2 tình tiết định khung là phạm tội đối với trẻ em (điểm đ) và
Tôi có một đứa cháu phạm tội cướp dật ( chưa đủ 16 tuổi, phạm tội lần đầu, không gây hậu quả nghiêm trọng). Bị công an huyện tạm giữ 9 ngày, rồi chuyển hồ sơ sang viện kiểm sát nhân dân đề nghị tạm giam và truy tố. Nhưng viện kiểm sát quyết định không tạm giam nên công an cho cháu về với gia đình. Vậy luật sư vui lòng cho tôi hỏi: 1. Trường
năm.
2. Phạm tội thu lợi bất chính lớn thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một đến 5 lần số lợi bất chính, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến 5 năm".
Theo quy định của điều luật trên, việc cho vay nặng lãi sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi thỏa mãn
trong 06 tháng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú ổn định . Em muốn nhờ Luật sư giải thích cho em ntn là "không có nơi cư trú ổn định?
dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản với số tiền trên 200 triệu có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật Hình sự năm 1999, còn tình tiết khắc phục hậu quả có thể được xác định là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự có ý nghĩa trong việc quyết định mức hình phạt cuối cùng do Tòa án quyết định đối với
Tôi đã cho một anh bạn làm cùng công ty vay 5 triệu đồng để anh đi chữa bệnh. Vì là bạn nên tôi không làm giấy tờ vay tiền, nhưng tôi có ghi âm cuộc vay tiền đó mà anh ta không biết. Khi biết được sự thật là anh ấy không hề có bệnh và những điều anh nói trước kia đều là lừa gạt. Tôi đã đến gặp và còn gọi điện thoại nói chuyện với anh để lấy lại
hay sản xuất trái phép chất ma túy khác.
Người giữ hộ, hoặc vận chuyển trái phép chất ma túy cho người khác, mà biết rõ mục đích mua bán trái phép chất ma túy của người đó, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán trái phép chất ma túy với vai trò đồng phạm.
3.3. “Mua bán trái phép chất ma túy” là một trong các hành vi sau đây
chứa chất ma túy).
1.3. Người thực hiện hành vi trồng cây có chứa chất ma túy chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi đã được áp dụng đầy đủ cả ba biện pháp: “Đã được giáo dục nhiều lần”, “đã được tạo điều kiện ổn định cuộc sống” và “đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm”.
a) “Đã được giáo dục nhiều lần” là đã được cơ quan
trị tài sản chiếm đoạt như sau:
- Giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về
Anh A trồng cây thuốc phiện (đã được giáo dục nhiều lần, đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống và đã bị xử phạt hành chính về hành vi này), sau đó lại tiến hành sản xuất trái phép chất ma túy. Trong trường hợp này anh A có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về cả 2 tội trồng cây thuốc phiện theo Điều 192 và tội sản xuất trái phép chất ma túy
Mẹ em mua 1 xe máy trả góp, hạn hợp đồng là 12 tháng. Nhưng do gần đây nhà em khó khăn quá nên khi hết hợp đồng nhà em mới nộp được 6 tháng. Lần cuối nộp tiền là 3 tháng trước. Có 1 người bên ngân hàng gọi điện bảo sẽ kiện mẹ em ra tòa về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và mẹ có thể bị phạt tù từ 5-7 năm). Em xin người ta cho hạn 3
cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều 139 của Bộ luật Hình sự. Nếu bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khung hình phạt dành cho tội danh này tại khoản 1 điều 139 Bộ luật hình sự là phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Hiện giờ tôi đã từ bỏ được ma túy được một thời gian, không hiểu sao công an phường gọi tôi lên để đối chất vì có đơn thư từ công an thành phố gửi xuống. Trong đơn thư viết rằng tôi có tàng trữ và buôn bán chất ma túy. Hồi còn nghiện tôi có đi lấy hộ cho mấy người (thực sự là tôi ko có ma túy trong người mà chỉ đi lấy hộ họ mà thôi) và tôi nghĩ có
Theo quy định tại Điều 6 của Bộ luật Hình sự Việt Nam thì công dân Việt Nam phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt Nam theo Bộ luật này.
Theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Hình sự thì người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12
sẽ bị xử phạt theo Nghị định 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự và an toàn xã hội) nếu là vi phạm lần đầu hoặc có thể bị truy cứu trách nhiệm theo quy định tại Điều 274 Bộ luật Hình sự năm 1999 nếu trước đó đã bị xử phạt hành chính về hành vi này.
Cụ thể, với hành vi làm mất hộ chiếu phổ