sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
đất đi vay ngân hàng với tổng diện tích gần 70 công. Trong 70 công đất này, chú A đã bán cho người thân trong gia đình 30 công nhưng chưa làm giấy sang tên chuyển quyền. Chú A này lại còn “vay nóng” bên ngoài số tiền khá lớn . Hiện nay chú A thấy số nợ quá nhiều, tổng giá trị đất không đủ trả các khoản nợ nên đã bỏ nhà lên thành phố làm việc. Các
bà em lập di chúc không cho tiến hành, họ yêu cầu phải có chữ ký của tất cả những người có tên trong di chúc, nhưng 2 người đã mất thì làm sao có thế sống lại mà lấy chữ ký được. Họ lại yêu cầu nếu vậy thì những người con của 2 người này phải ký vào giấy tờ để có thể làm giấy tờ mua bán căn nhà trên. Nhưng những người này thì hiện tại không sống ở
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
để hưởng chế độ. Sau 30 năm, bố của bà An mới tìm lại đủ giấy tờ và đã đi giám định thương tật lên 41%. Bà An muốn được biết, bố của bà có được truy lĩnh khoản tiền trợ cấp cho thương binh từ khi xuất ngũ cho đến nay không?
Tôi là thương binh 3/4 bị cắt cụt 1/3 cẳng chân trái. Cuối năm 2014, do chân giả của tôi bị hỏng nên tôi đã đi làm chân giả thay thế. Sau đó, tôi được phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cẩm Khê giới thiệu đi làm chân giả tại huyện Tam Nông, tôi đăng ký lấy tiền vì tôi đã làm rồi. Hiện nay, tôi vẫn chưa được chi trả tiền trợ cấp đi làm
Đầu tiên, xin được gửi lời chúc sức khỏe tới các anh chị luật sư! Hiện tại tôi có vấn đề về đất đai xin được tư vấn như sau: - Nhà tôi và nhà liền kề là họ hàng được chia đất từ thời cha ông để lại, đã được chính quyền đo đạc ranh giới đất ở nhiều lần nhưng chưa cấp sổ đỏ (ở xã hiện tại vẫn còn nhiều hộ chưa có sổ đỏ). Ranh giới là tường nhà
tranh gia đình bà N lưu lạc đi nơi khác, sau giải phóng bà N về xin tiếp tục canh tác và được ủy ban nhân dân xã đồng ý. Đến 1983 thì bà chuyển đi nơi khác. Đến nay bà N quay về đòi lại mảnh đất ông D đang sử dụng. Ủy ban nhân dân xã quyết định buộc ông D phải trả lại đất trên cho bà N, ông D không đồng ý. Bà N khởi kiện ra tòa án nhân dân. Quyết định
để tổ chức lại sản xuất; - Chỉ được phép thực hiện việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trong phạm vi hành chính của xã, phường, thị trấn; - Sau khi chuyển đổi phải sử dụng đất đúng mục đích. Trong trường hợp này, mặc dù ông Chính và bà Tuyết thống nhất ý chí về việc chuyển đổi đất cho nhau nhưng do đất của hai bên định chuyển đổi cho nhau không cùng
Hỏi: Tuần trước, tôi mượn xe ô tô 4 chỗ của bạn (tôi đã có GPLX), chở người nhà đi chơi, khi đến ngã tư thì đèn vàng bật sáng. Theo một số xe đi trước, tôi tăng ga vọt qua ngã tư thì bị CSGT dừng xe, lập biên bản vi phạm và giữ xe ô tô của tôi. Trường hợp này, CSGT xử lý đúng hay sai? Hồng Quang (Hàm Yên, Tuyên Quang)
Hiện tại tôi có thuê mặt bằng của chủ nhà và có làm hợp đồng với chủ nhà qua giấy HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ , hợp đồng này không có công chứng chứng thực của địa phương , và hợp đồng nhà có thời hạn 1 năm và tôi có đặt cọc 7 triệu , tôi đã thuê được 3 tháng và nay tôi muốn trả mặt bằng và báo trước cho chủ nhà trước 30 ngày . nhưng chủ nhà nói nếu chấm
Công an xã có quyền thu giữ xe không? Hôm qua tôi đi chợ quên không mang giấy tờ xe bị công an xã thu giữ xe chuyển về công an huyện. Không biết như thế có đúng không?
nặng trong hoàn cảnh nghèo khó không tiền chữa chạy bệnh nên đều qua đời khi đó anh em tôi còn rất nhỏ... phải sống nương tự vào tình làng nghĩa xóm... Vì hoàn cảnh không đủ ăn đủ mặt như vậy nên tôi buộc thôi học để đi phụ việc để nuôi em ăn học... (khi đó tôi vừa 16 tuổi còn em tôi 11 tuổi). Khi đó Công Ty Cổ Phần Xây Dựng và Kinh Doanh Nhà Tỉnh
Tôi là Tạ Thị Phương, chồng tôi hiện công tác tại Công ty cổ phần Cơ khí xăng dầu (TP. Hồ Chí Minh). Trước đây chồng tôi làm việc tại Văn phòng đại diện của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Dân Cường tại TP. Hồ Chí Minh, nhưng đóng BHXH tại BHXH tỉnh Long An, nơi có nhà máy chính của Công ty. Chồng tôi đóng BHXH tại tỉnh Long An từ tháng 5
Đầu tháng 11/2009, em trai tôi đi xe máy gây tai nạn. Em tôi không có bằng lái xe, xe đi mượn của bạn, không có giấy tờ. Hiện người bị hại đang nằm điều trị tại bệnh viện. Hoàn cảnh gia đình tôi khó khăn, bố mất sớm, anh em phải đi làm thuê tại các tỉnh phía Nam, nay em tôi vi phạm Cty họ cho nghỉ việc, lương họ chưa thanh toán hết nên hoàn
Hỏi: Tôi biết trước khi chuyển hướng rẽ phải bật đèn xi nhan để cảnh báo cho các phương tiện khác. Nhưng có văn bản nào quy định phải bật đèn xi nhan trước bao nhiêu mét không?Khi đến ngã ba, tôi bật đén tín hiệu rẽ trái để sang đường. Để đèn khoảng 5m tôi mới tắt tín hiệu. Nhưng tôi bị CSGT xử phạt vì bật đèn xi nhan quá ngắn. Cho tôi hỏi CSGT
Xe máy của tôi có gương và tôi có bật đèn xi nhan. Do trời mưa nên tôi mặc áo mưa và để vạt áo mưa lên đằng trước xe. Vì vậy, gương và tín hiệu đèn xi nhan ở đằng trước bị che lấp. Nhưng tôi không hiểu tại sao tôi lại bị CSGT phạt vì lỗi không có gương, không xi nhan. Như vậy có đúng không? Nếu đúng thì theo quy định nào?
Xin chào quý báo. Cho tôi được hỏi một người khi lái xe máy trên đường một chiều, tới khúc đường hơi cong một chút (tầm 20-30 độ so với trục thẳng, không có ngã 3 hay 4, không bị khuất tầm nhìn phía trước...) thì có phải bật xi nhan như khi rẽ phải ở các ngã 3, 4 không? Tôi thấy vài người người bị thổi phạt trường hợp này, liệu có đúng không? Xin