Tôi là giáo viên của một trường THCS công lập. Do yêu cầu công việc của nhà trường nên tôi không được nghỉ. Vậy trong năm học tôi muốn xin nghỉ phép để giải quyết việc gia đình có được không? Theo quy định thì chế độ nghỉ phép hằng năm của tôi được quy định thế nào? – Nguyễn Thanh Nhàn tỉnh Bến Tre (nguyenthanhnhan***@gmail.com).
Tôi vào ngành từ năm 1985, có 15 năm trực tiếp giảng dạy (1985-2000). Năm 2000 làm công tác thư viện trường học nhưng tôi vẫn được nhận tiền đứng lớp liên tục từ 2000 cho đến cuối năm 2014. Xin hỏi tôi có được nhận tiền thâm niên cho khoản thời gian trực tiếp giảng dạy không? – Huỳnh Thị Kiều Hương (htvhtvhtv.1964@gmail.com).
giấy tờ không hợp pháp để được tham gia đào tạo, bồi dưỡng; được dự thi hoặc xét thay đổi chức danh nghề nghiệp;
- Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến dưới 07 ngày làm việc trong một tháng được tính trong tháng dương lịch hoặc từ 05 đến dưới 07 ngày làm việc liên tiếp, mà không có lý do chính đáng;
- Phân biệt đối xử dân tộc, thành phần xã hội
Tôi là giáo viên THCS đồng thời là tổ trưởng tổ Tự nhiên kiêm phụ trách phòng thực hành môn Hóa học và Sinh học. Theo quy định, tôi phải dạy 19 tiết/tuần. Năm học vừa qua tôi được phân công giảng dạy môn Sinh học và Hóa Học khối 8 và 9 (do trường có 1 lớp 8 và 2 lớp 9, không có giáo viên bộ môn Hóa) có tổng là 12 tiết/1 tuần, cộng với môn Vật
/2/2013 “Hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối viên viên chức”, quy định: Người trúng tuyển viên chức được miễn thực hiện chế độ tập sự khi có đủ các điều kiện sau:
- Đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong ngành, lĩnh vực cần tuyển từ đủ 12 tháng trở lên;
- Trong thời gian
Tôi là giáo viên đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi được Phòng GD&ĐT cử đi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tập trung 2 tháng. Tuy nhiên tôi mới được nhận hỗ trợ tiền học phí, còn lại tôi phải tự túc hoàn toàn. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi có được hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn hay không
Việt Nam sản xuất, phù hợp với khí hậu từng vùng, miền.
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mẫu mã, chủng loại, chất lượng trang phục thể thao để thực hiện thống nhất ở các cơ sở giáo dục.
Còn tại Công văn số 1384/BGDĐT-CTHSSV ngày 5/3/2013 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bồi dưỡng và chế độ trang
Tôi là giáo viên thỉnh giảng của một trường THPT công lập. Theo quy định tôi có phải thực hiện như một giáo viên khác của trường hay không? – Nguyễn Hồng Quân (nguyenhongquan***@gmail.com).
Xin được hỏi việc quy đổi các hoạt động chuyên môn của giáo viên ra tiết dạy được quy định như thế nào? Trong thời gian nghỉ hè tôi được phòng GD&ĐT triệu tập tham gia vào công tác hướng dẫn, tập huấn chuyên môn 1 ngày. Vậy tôi có được bảo lưu ngày làm việc đó để trừ số tiết dạy theo định mức trong năm học tới hay không? – Bùi Thị Mỹ Duyên (bui_myduyen***@gmail.com).
Trước đây dạy hợp đồng ở một trường tiểu học, sau đó tôi xin nghỉ để sang dạy hợp cho một trường công lập theo diện hợp đồng với UBND huyện, thời hạn 1 năm. Đầu năm nay tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức vào dạy ở một trường tiểu học khác, tuy nhiên sau khi trúng tuyển và thực hiện ký kết hợp đồng làm việc tôi vẫn phải thực hiện chế độ tập sự, mặc
, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng viên chức làm việc trong ngành, lĩnh vực được giao quản lý.
Còn tại Điều 34 Luật Viên chức quy định trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng viên chức như sau:
- Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng viên chức.
- Đơn vị sự nghiệp công lập có trách
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
Năm học 2015-2016, tôi không làm chủ nhiệm lớp mà được phân công dạy Ngữ văn lớp 6 và lớp 8. Tuy nhiên nhà trường lại phân công tôi tham gia dạy phổ cập giáo dục ở địa phương. Như vậy có đúng với quy định hay không? - Nguyễn Thị Din (nguyendin***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THPT của một trường tại Thái Nguyên. Tôi tốt nghiệp đại học sư phạm ngành Tin học và đã có bằng thạc sỹ chuyên ngành Khoa học máy tính. Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ vừa có thông tư thay đổi ngạch giáo viên THPT. Vậy theo quy định, tôi có cần phải có chứng chỉ Chuẩn kĩ năng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định của Bộ Thông tin và
Ở huyện tôi giáo viên đứng lớp của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg. Nhưng hai huyện lân cận cùng tỉnh thì những giáo viên đó lại được hưởng. Xin hỏi huyện tôi thực hiện đúng quy định hay là hai huyện lân cận kia đúng? - Hoàng Văn Vũ (hoangvu***@gmail.com).
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
Bà Vũ Thị Trang tốt nghiệp ngành Toán – Tin, Đại học Khoa học tự nhiên TP. Hồ Chí Minh. Bà Trang muốn trở thành giáo viên THPT nhưng được biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyết định tạm dừng tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên THPT.Bà Trang hỏi, nếu bà học thêm bằng thạc
hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ do Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức thì 01 tiết giảng dạy thực tế được tính bằng 01 giờ dạy.
Ông Đoàn Chiến phản ánh rằng hiện nay một số tỉnh đang có sự phân biệt trong việc tuyển dụng giáo viên, chỉ tuyển cử nhân sư phạm mà không tuyển cử nhân khoa học có văn bằng nghiệp vụ sư phạm. Ông Chiến đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo giải đáp: Việc tuyển dụng giáo viên như trên có đúng quy định không? Và nếu không đúng thì sẽ giải quyết như thế