Chào luật sư! Hai bố mẹ mất năm 2006 có để lại một phần bất động sản =1000m2 và không để lại di chúc. Gia đình tôi có 4 anh chị em, nay gia đình tôi muốn nhận số tài sản thừa kế của mình thì số tài sản của tôi nhận được là bao nhiêu và thủ tục các bước cần làm để nhận phần di sản cha mẹ để lại gồm các bước nào? Vì cuộc họp gia đình không đưa ra
làm ở phường cứ để đấy mãi không giải quyết. Cháu trai (con anh chi) bảo tôi cần bìa đỏ để thế chấp đi vay tiền. Vì vậy tôi đã trả cho cháu mà chưa tách được.Đến bây giờ đã được 2 năm mỗi lần tôi hỏi cháu lại khất. Bị khất nhiều lần, lần này tôi hỏi đến cùng thì cháu bảo là nhà nó còn sắp mất rồi. Cách đây mấy năm 2 gia đình đã không có mối quan hệ
đó đưa ra nhận định phù hợp.
Trong trường hợp chồng bạn khi mất có để lại di chúc (hợp pháp) thì khi việc chia tài sản sẽ được xác định theo di chúc đó. Tuy nhiên, Bộ luật dân sự có đưa ra quy định về các đối tượng được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, bao gồm: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên mà không
, truyền thống ở quê tôi thì nhà đất của ông cha chỉ để lại cho con trai trưởng. Chính vì thế mà ngày trước khi ông Nội tôi còn sống, đã mua đất cho Chú Thím tôi ở chỗ khác, còn nhà đất hiện giờ là cho Bố mẹ tôi. Bố mẹ tôi không nhờ là có chuyện như ngày hôm nay, nên suốt bao nhiêu năm qua không đi chuyển quyền sử dụng đất sang tên vợ chồng. Năm 1994, ông
2013; 4 cô con gái mang giấy tờ cho tặng để làm thủ tục sang tên thửa đất, thì được chính quyền giải thích là không có hiệu lực pháp lý. Vì không công chứng 1 cửa, mà chỉ có xác nhận của địa phương. nên không sang tên thửa đất cho 4 người con gái được. Chính quyền bảo về họp gia đình và làm lại giấy tờ, nhưng 2 người con trai không đồng ý. Vậy xin hỏi
3 tháng điều trị bệnh tại nhà họ. Đến khi tôi được thông báo về số tiền bảo hiểm tử tuất thì tôi mới phát hiện chị chồng tôi đang giữ quyển sổ bảo hiểm của chồng tôi. Họ không trả lại cho tôi mà còn bắt buộc tôi phải chi trả cho chị chồng 153 triệu đồng. Tôi hỏi đó là tiền gì? có chứng từ hay không? thì chị ấy bảo là tiền vay để mua thuốc cho
được 1 căn nhà trên 1 phần của miếng đất đó (rộng 5m). Ngoài ra, 2 vợ chồng còn có 4 miếng đất khác đứng tên chung, nhiều khoản tiền để chơi phường (hụi) mà tôi không nắm rõ và 1 khoản nợ ngân hàng 650 triệu. Nay bố tôi bị ung thư và không còn sống được bao lâu, và nếu bố tôi chết mà không để lại di chúc thì việc phân chia tài sản thừa kế như thế nào
riêng của vợ mà tất cả quyền quyết định đều thuộc về người cha dượng? Luật pháp có quy định nào để bảo về quyền lợi của 1 đứa con có cha là liệt sĩ nhưng k được hưởng tiêu chuẩn con liệt sĩ vì đã đổi sang họ người cha dượng trong khi chia tài sản tất cả các con riêng + chung đều có phần, chỉ riêng đứa con theo họ dượng lại k được chia....
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ
Kính gửi Luật sư: Lô đất tôi đang ở có diện tích khoảng 1500m2 do ông Tổ 5 đời của tôi (không có gia phả để lại) đứng tên có bản sao trích luc địa chính từ thời Bảo Đại năm thứ 6. Trích lục địa chính này trước đây đã được thế chấp và cha tôi đã chuộc lại và giao cho anh em tôi giữ. Từ trước năm 1975 đến nay hai phía gia đình ông bác ruột của
ko bao giờ chia cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là không có quyền chia đất.. Quan niệm đó đã tồn tại trong gđ cháu 3 đời nay mà ko xảy ra xích mích vì mọi người đều nhất trí và thông qua. Nhưng trong thời gian này bá dâu trưởng đang có ý định muốn chiếm mảnh đất của ông cháu nên đã làm bìa đỏ chui đứng tên Bác trưởng cháu và sắp đặt
Điều quan trọng của việc thừa hưởng di sản thừa kế của người chết để lại là phải xác định tài sản nào thuộc tài sản của người chết để lại và di sản lúc để lại còn bao nhiêu so với lúc lập di chúc.
Theo bạn trình bày thì ông bạn có di chúc cho bố bạn, và bạn cần xác định tài sản lúc ông chết để lại là gì? mảnh đất hay cả đất và nhà, những nội
chị nói là thuê của mẹ một thửa (vì sau khi bố mất mẹ quản lí các thửa đất nhưng không có quyền chia cho con cũng không có quyền làm giấy chứng nhận). Do sức khỏe mẹ đã yếu muốn chia cho các con nhưng các anh chị không đồng ý do đó má đưa ra tòa và khi đó mẹ là nguyên đơn, người anh và người chị thuê đất là bị đơn. Tôi xin luật sư tư vấn giúp tôi các
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
Thứ nhất, về vấn kết hôn của dì và dượng bạn thuộc quy định tại mục 1 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình quy định như sau
ghen tức nên phải viết như thế. Theo tôi được biết là bản di chúc đó không hợp lệ vì không có công chứng của cơ quan pháp luật . Nhưng bây giờ gia đình nhà bác tôi và các dì liên tục gây khó dễ cho me con tôi. Xin luật sư cho tôi biết, mẹ con tôi phải ở trên mảnh đất đấy bao nhiêu năm thì ngôi nhà đấy hoàn toàn thuộc về mẹ con tôi? tôi nghe có người
Kính gửi! Trường hợp người chồng mất hơn 10 năm không để lại di chúc, hàng thừa kế thứ nhất gồm: cha mẹ chồng, vợ và 2 con, những người này đều không yêu cầu chia tài sản thừa kế và giao quyền quản lí tài sản thừa kế cho người vợ. Đến khi ba mẹ chồng qua đời không để lại di chúc, các anh chị em của người chồng (con ruột của cha mẹ chồng) đòi
Cháu tốt nghiệp Đại học Bách khoa Đà Nẵng loại Giỏi chuyên ngành Quản lý Môi trường vào tháng 6/2014. Hộ khẩu của cháu ở Quảng Trị. Vậy nếu có chính sách thu hút nhân tài ở Đà Nẵng thì cháu có được nộp hồ sơ không ạ và 1 năm có quy định là có bao nhiêu đợt tuyển theo chính sách thu hút không ? Nếu cháu đang học thạc sỹ thì có được ưu tiên không ạ
, chứng cứ và kết quả tính toán thiệt hại, quy định tại Khoản 2 Điều 3 của nghị định này quyết định giải quyết bồi thường theo các hình thức sau đây: Thỏa thuận việc bồi thường với người gây thiệt hại. Yêu cầu trọng tài giải quyết. Khởi kiện tại tòa án. Cơ quan quy định tại Khoản 2 Điều 3 của nghị định này được sử dụng khoản bồi thường sau khi trừ chi
Tôi có người con học Quản lý Môi Trường tại DHBK Đà nãng. Cháu ra trường bằng giỏi, Đảng viên, Nguyện vọng khi ra trường phục vụ tại Thành phố. Xin tư vấn giúp đở các thủ tục.