Tôi là công chức nhà nước, công tác đã 10 năm, đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản. Tôi dự định nghỉ hộ sản từ ngày 1-2-2013, thời gian nghỉ hộ sản của tôi theo Luật BHXH năm 2006 sẽ là 4 tháng (đến 1-6-2013). Theo tôi được biết, điều 240 Luật lao động năm 2012 quy định đến ngày 1-5-2013 tôi còn trong thời gian nghỉ hộ sản thì được nghỉ 6 tháng
Trước hết phải khẳng định với bạn rằng, không có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cấm giáo viên, viên chức không được mang thai trong thời gian tập sự. Việc mang thai hay không là quyền quyết định của vợ chồng bạn.
Còn về các chế độ liên quan đến thai sản, chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 157 Bộ Luật
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Căn cứ theo quy định tại Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội, khoản 1 Điều 14 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 và Điểm 1 Mục II Phần B Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30-1-2007 thì điều kiện
thấy có sổ BHXH và quyết định nhận tiền thai sản. Nhưng vì công ty như vậy nên tôi không thể có giấy quyết định thôi việc. từ đó đến nay, vì cược sống gia đình nên tôi không thể . Nay, biết đến dịch vụ cải cách hành chính, tôi viết thư này mong các cấp lãnh đạo cho tôi hỏi: Tôi có thể truy lĩnh tiền chế độ thai sản và nhận tiền bhxh một lần của thời
Chào luật sư. Hiên nay tôi đang làm việc tại cơ quan hành chính sự nghiệp. Tôi hỏi luật sư về chế độ lương và chế độ thai sản. Vào tháng 1 năm nào cũng vậy cơ quan tôi đều trả lương tháng 1 và tháng 2 cho toàn bộ cán bộ công nhân viên( và ngày 18/01/2013 theo mức lương cơ bản: 1.050.000 đồng x hệ số lương + các khoản phụ cấp) nhưng đến ngày 25
của gia đình người CÔ của bạn gái tôi, từ đầu chúng tôi đã giải quyết sự việc theo hướng êm đẹp ( vì nghĩ không đáng gì ). Ban đầu anh ta nói sẽ không liên quan gi nữa nhưng càng lúc hành vi của anh ta càng trắng trợn hơn và anh ta có gọi cho mẹ của bạn gái tôi nói sẽ phá mọi chuyện đến cùng cho dù có bất cứ việc gì xảy ra (điều này làm ảnh hưởng xấu
Theo qui định của pháp luật về tố tụng hình sự
1. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
2. Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị
Anh rể tôi đang trong thời gian thụ án treo. Nay anh rể tôi muốn chuyển nhà sang địa phương khác để thuận lợi cho việc sinh hoạt của gia đình. Đề nghị luật sư tư vấn, anh rể tôi có được phép chuyển nơi cư trú không? (Anh Tú – Hà Giang)
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
Tôi bị Toà án xử án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Trong trường hợp tôi có hai nơi thường trú và tạm trú (vừa cơ quan, vừa nơi cứ trú) thì nơi nào quản lý thi hành, giám sát giáo dục. Trong trường hợp muốn giảm thời hạn thử thách thì cần có điều kiện như thế nào?
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
Em trai tôi bị kết án 15 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 6 năm và đang bị suy tim độ 3. Xin hỏi những phạm nhân nào được xét đặc xá? Em tôi có được đặc xá nhân dịp 2/9 sắp tới không?
11 của Luật Đặc xá và Quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước, Chính phủ hướng dẫn cụ thể điều kiện của người được đề nghị đặc xá.
2. Người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam được coi là đã lập công lớn, là người đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm
tịch nước có yêu cầu về đặc xá hoặc đề nghị của Chính phủ về đặc xá được Chủ tịch nước chấp nhận, Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan, tổ chức liên quan giúp Chính phủ nghiên cứu, xây dựng tờ trình của Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, ban hành Quyết định về đặc xá
Cháu xin hỏi câu hỏi như sau: Người bị phạt 14 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thêm 24 tháng tù vì tội “chống người thi hành công vụ”, nếu đặc xá thì có được ra tù trước thời hạn không? Và nếu được thì được ra tù trước thời hạn là bao nhiêu năm?
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở nơi xảy ra vụ án để đánh giá một cách toàn diện mà xác định hậu quả do hành vi vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản gây ra để xác định hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 310, người phạm tội bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm, là tội
Ông A nợ ông B 100.000.000đ đã được Tòa án giải quyết. Sau khi có bản án, ông B đã gửi đơn đến cơ quan thi hành án dân sự để yêu cầu thi hành án. Qua xác minh ông A có đủ điều kiện thi hành án nhưng không tự nguyện thi hành. CHV xác minh ông A có 1 thửa đất nhưng ông A đã đổi với người anh ruột là ông C và sử dụng ổn định từ năm 1988 nhưng chưa