khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương tuy nhiên trong quá trình chuyển bị đi vào xây dựng xưởng tuyển vì lý do khách quan (không làm ảnh hưởng đến khu vực SX nông nghiệp của người dân địa phương) chúng tôi đã dịch chuyển vị trí đặt xưởng tuyển ra vị trí khác nhưng vẫn nằm trong phạm vi cấp phép của dự án. Vậy xin hỏi quý sở là công ty tôi
Cho hỏi sở tài nguyên môi trường,hiện tại trước mặt nhà là có ổ ga thoát nước mưa của nhà nước,nhưng trước mặt nhà có mấy hộ dân muốn phá mặt đường để dẫn ống nước sinh hoạt từ nhà { ví dụ như : bồn cầu,tắm...} ra để nối với ổ ga nước mưa,như vậy là có đúng hay không,nếu không được thì sẽ báo cho ai để giải quyết?
Trường hợp em mới qua giai đoạn thử việc chưa ký HĐLĐ nên người sử dụng LĐ có quyền chấm dứt thử việc.
Nếu đã ký HĐLĐ thì việc đơn phương chấm dứt chỉ đúng khi em vi phạm ky luật và bị xử lý theo điếu 85 Bộ luật lao động , còn nếu không phải trả lương còn lại và những ngày nghĩ bù như em trình bày mà Người sử dụng LĐ còn nợ em.
thôi việc vì 2009 có đóng BHTN nên công ty không giải quyết chế độ từ 2009 đến 2014 - mỗi năm 1 tháng lương) Như vậy chúng tôi phải làm sao để đòi quyền lợi của mình?
Vào khoảng tháng 1 - 2012 mình có đặt cọc 5000usd cho một cty . Để được đi xuất khẩu lao động , và trong quá trình lao động mình có vi phạm hợp đồng và mình về nước trước thời hạn 2 tháng , vậy cho mình hỏi mình về cty có lấy lại tiền đặt cọc không?
Xin nhờ chương trình giúp tôi về việc chia tài sản sau khi ly hôn. Năm 1996, tôi có kết hôn đến nay là năm 2011 thì vợ chồng tôi ly hôn, tôi có một phần đất thổ cư được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1992, vậy khi ly hôn thì phần đất này được coi la chung hay riêng.
Thân chào luật sư ! Tôi có một số thắc mắc xin luật sư giải đáp giúp Vợ chồng tôi lấy nhau được hơn 20 năm, nhưng thời gian gần đây có nhiều mâu thuẫn và có ý định ly hôn. Vậy tôi xin luật sư giải quyết giúp tôi việc sau: Vợ chồng tôi có 2 đứa con, một đứa 16 tuổi và 1 đứa 20 tuổi. Tài sản chung của chúng tôi hiện có 2 căn nhà. Nếu ly hôn thì 2
Nếu vợ hoặc chồng muốn ly hôn thì khởi kiện ra tòa để được giải quyết. Trong quá trình giải quyết tòa sẽ hướng các bên thỏa thuận với nhau. Nếu không thỏa thuận được thì tòa sẽ đưa vụ án ra xét xử. Trường hợp một bên cố tình vắng mặt thì Tòa án sẽ xét xử vắng mặt nếu đã tống đạt hợp lệ đến 2 lần. Khi bản án có hiệu lực pháp luật mà bên bị thi
Năm 2006, tôi kết hôn nên đã nhập hộ khẩu vào gia đình nhà chồng ở Bình Dương. Tuy nhiên, hiện nay tôi và chồng đã ly dị, tôi muốn xin tách khẩu khỏi gia đình nhà chồng và nhập lại hộ khẩu vào gia đình nhà tôi (Nam Định). Luật sư cho tôi hỏi, như vậy có được không ạ? Thời hạn giải quyết là bao lâu?
1. Về nguyên tắc phân chia tài sản chung của vợ, chồng
Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận (khoản 1 Điều 28). Tương ứng với mỗi chế độ tài sản thì khi ly hôn sẽ được giải quyết theo các nguyên tắc khác nhau. Theo đó, khoản 1 Điều 59 Luật này
trực tiếp nuôi dưỡng và tôi cũng không nhận trợ cấp nuôi bé. - Năm 2012 tôi kết hôn với vợ sau và lấn thêm phần đất không công nhận là 20 m2, xây dựng có chứng nhận tay của người xây dựng - Năm 2013 Vợ trước đòi phân chia tài sản. Hai bên đã lên UBND 2 lần để hòa giải nhưng không thành vì miếng đất quá nhỏ không thể tách sổ, UBNN đã đưa lên Tòa Án
cấp dưỡng cho nhau. Trong phiên hòa giải anh tôi trình bày rõ là anh tôi hiện không có khả năng cấp dưỡng mà chỉ có khả năng nuôi 1 bé là bé lớn. Thế nhưng sau đó, anh tôi lại bị tòa ra quyết định là "có nghĩa vụ" phải cấp dưỡng cho chị dâu tôi. Tôi thấy thật lạ lùng và bất công, 2 người mức lương tương đương nhau, mỗi bên nuôi 1 đứa con vậy tại sao
việc nhà với vợ và cũng không chăm sóc con cái. Toàn bộ các công việc đó 100% đều do tôi phải tự làm. Tôi là cán bộ 1 nhà máy lớn (nhà máy Lọc Hóa dầu Nghi Sơn - Thanh Hóa- hiện tại đang trong giai đoạn xây dựng), có hợp đồng không thời hạn và thu nhập trên 15 triệu 1 tháng. Bên cạnh những tật xấu trên, chồng tôi còn thường xuyên tham gia các tệ nạn
: Thời gian chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục con, tình cảm đã dành cho con từ trước đến nay, điều kiện cho con vui chơi giải trí, nhân cách đạo đức, trình độ học vấn… của cha mẹ
3) Nguyện vọng của con: Con mong muốn được ở với ai (chỉ áp dụng với con từ đủ 7 tuổi trở lên)
Lưu ý: Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên
Chào bạn,
Theo như nội dung bạn trình bày (dù chưa rõ ràng) thì luật sư cũng đoán ra rằng hai vợ chồng người chị đã ly hôn (năm 2007) và chồng cũ là người nước ngoài. Khi giải quyết ly hôn thì hai vợ chồng không yêu cầu tòa án giải quyết về tài sản nên căn nhà (mua bằng giấy tay năm 2002) vẫn là tài sản chung chưa giải quyết phân chia sau ly
Người vợ có quyền không đồng ý với khoản nợ mà người chồng đưa ra. Khi đó chồng phải chứng minh rằng nợ này hình thành trong thời kỳ hôn nhân và số tiền đó sử dụng vào cuộc sống chung của vơ chồng. Nếu nợ đó hình thành trước ngày ĐKKH thì đây là nợ riệng của chồng. Trong quá trình giải quyết ly hôn, nếu có tranh chấp về khoản nợ này thì phần được
Bạn có thể làm đơn ly hôn gửi tới tòa án nơi chồng bạn cư trú để được xem xét giải quyết cho ly hôn. Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình thì con dưới 36 tháng tuổi do mẹ nuôi mà không phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mẹ,
Đơn ly hôn của bạn cần trình bày ba nội dung chính là:
- Về tình cảm: kết hôn từ khi nào ? Có tự nguyện
, tôi sẽ trình bày vào nội dung nào trong 3 nội dung: cuộc sống hôn nhân trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài hay mục đích hôn nhân không đạt được. Thứ 3, Khi hòa giải, luật sư có thể tham gia hay không. ai được tham gia khi hòa giải. Xin chân thành cảm ơn luật sư!
không có quyền gì cả, tất cả đều do anh quyết định, và mọi việc do anh giựt dây từ sau. Giai đoạn từ tháng 3/2012 đến tháng 3/2013, em làm việc không có lương, vì em lả chủ doanh nghiệp, nhưng em nghĩ là vợ chồng với nhau ko nên tính toán làm gì, em cũng ko lấy tiền chồng mà bỏ túi riêng. Nhưng chồng em thì tỏ thái độ khinh thường em, nói rằng tất cả