Chào luật sư, Tôi có một vấn đề khiến bản thân tôi dằn vặt rất nhiều và lúc ấy tôi đã quên đến trang web này để hỏi xin tư vấn, tôi xin trình bày rõ sự việc và câu hỏi xin được viết bên dưới sự việc. Vào năm 2011, tôi được giới thiệu vào một tôn giáo mới ( từ Đài Loan), và tôi đã có quá trình tìm hiểu rõ ràng và chi tiết cũng như cách thức làm
Bác tôi tên A qua lời giới thiệu của một người tên B là có một miếng đất đang chuẩn bị được cấp sổ đỏ cần bán giá cả nghe hợp lý nên B dẫn bác A tôi đi gặp C coi đất ,sau khi gặp C nói chuyện thì bác A quyết định mua mảnh đất đó diện tích là 50ha trị giá hơn 3 tỷ,C nói bác tôi đưa trước 1 tỷ tiền cọc rồi sau khi làm xong giấy tờ thủ tục sang
trường hợp này nếu các bên không thỏa thuận được với nhau để giải quyết sự việc thì có thể yêu cầu chính quyền địa phương can thiệp hoặc khởi kiện vụ án dân sự về tranh chấp quyền sử dụng đất tại tòa án có thẩm quyền.
Thời gian để giải quyết dứt điểm sự việc này cũng không thể nhanh chóng được cần phải qua các bước từ tự thương lương, hòa giải đến
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản
Tôi có người bạn bị tâm thần nhẹ đang được điều trị tại nhà ( bệnh viện khoa tâm thần xác nhận là bạn tôi bị tâm thần phân liệt đang điều trị ở giai đoạn ổn định ), vậy xin được hỏi bạn tôi có được yêu cầu chính quyền địa phương xác nhận tình trạng hôn nhân cho được không? ( mục đích là để bán nhà). Xin cảm ơn sự tư vấn của Luật sư!
Việc xin xác định cha, mẹ, con là quyền dân sự của mỗi cá nhân. Theo quy định của pháp luật hiện hành việc xác định cha, con theo yêu cầu của tình huống nói trên, bạn có thể tiến hành như sau:
Theo Điều 25, Luật Hộ tịch 2014, quy định:
Người yêu cầu đăng ký nhận cha, con nộp tờ khai theo mẫu quy định và chứng cứ chứng minh quan hệ cha
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Hộ tịch 2014
Thay đổi hộ tịch là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thay đổi những thông tin hộ tịch của cá nhân khi có lý do chính đáng theo quy định của pháp luật dân sự hoặc thay đổi thông tin về cha, mẹ trong nội dung khai sinh đã đăng ký theo quy định của pháp luật.
Thưa Luật sư, Ông bà tôi có 2 người con là mẹ tôi và bác trai. Năm 1980, lúc ông bà tôi già yếu và mẹ tôi đã lấy chồng và ra ở riêng thì bác tôi bỏ nhà, vượt biên và sang nước thứ 3 là Mỹ (đến nay chưa nhập quốc tịch Mỹ). Bố mẹ tôi đã dọn về ở và chăm sóc ông bà. Bác tôi không hề thông tin, liên lạc hoặc quan tâm gì (cả về vật chất lẫn tinh thần
Nếu trường hợp tôi chết đi, những tài khoản của tôi tại ngân hàng VN vợ hoặc con tôi có được thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được tôi phải làm thủ tục gì? Trường hợp của tôi có được đến cơ quan nhà nước, hoặc luật sư tại VN để làm di chúc cho vợ hoặc con tôi thừa hưởng tài sản kể trên không? Nếu được thì phải đến đâu và thủ tục ra sao? Rất
Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS) và Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP.
Theo quy định tại Điều 645 BLDS, thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
Theo đó, tính đến thời điểm hiện nay, quyền khởi kiện về việc
lại nhà và yêu cầu trục xuất người chiếm nhà bất hợp pháp, đơn được gửi đến UBND phường và quận và có giấy biên nhận đơn. Ngày 26/11/2007, cán bộ tiếp dân của UBND quận và bí thư phường mời anh P đến P. 14 làm việc và yêu cầu anh P sửa lại là Đơn đòi nhà, đồng thời cho biết trong vòng 2 năm (2006 và 2007) cơ quan có thẩm quyền đã ra 04 quyết
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ con cha ở TP.HCM. Nếu cha tôi làm di chúc hoặc giấy tang (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở thì anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tang không? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia đều cho cả ba người? Thủ tục, thuế như thế nào? Nếu cho thuê
Kính gửi Luật sư! Kính nhờ Luật sư tư vấn trường hợp như sau. Giám đốc đại diện công ty Cổ phần cũng là Chủ tịch Hội đồng quản trị với vốn góp 91%. Hai thành viên còn lại đứng tên trong ĐKKD là 2 con trai của vị giám đốc này với tổng vốn góp là 9%. (tỷ lệ vốn góp của từng người con bằng nhau). Hiện nay, vị chủ tịch HĐQT chết đột ngột không để
bệnh, và cha của bạn đã đánh mẹ bạn, bạn em đã can ngăn nhưng cha bạn đã xua đuổi bạn đi, vì bất mãn nên bạn của em bỏ đi không muốn quay về nữa. Sau này mới hay tin là, cha của bạn em đã bị tình địch của người vợ đâm chết. Vậy, sau này bạn em có bị trút quyền thừa kế hay không? Còn mẹ và người anh của bạn em thì sao?
Mẹ bà là cụ Nguyễn Thị X mất năm 1996 nên thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế đến nay đã hết. Tuy nhiên, theo quy định tại điểm 2.4 mục 2 phần I Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì di sản của cụ Xuân để lại sẽ trở thành tài sản chung của các đồng thừa kế để giải quyết theo
Cha và mẹ tôi có một căn nhà trị giá 3 tỷ đồng, ngoài ra còn ông còn có số tài sản riêng là 800 triệu. Năm 2009 cha tôi qua đời, có lập di chúc để phân chia tài sản thừa kế. Điều đáng nói là trong di chúc cha tôi lại phân chia tài sản cho một thai nhi (là con của cha tôi với một người đàn bà khác, không phải là mẹ tôi). Xin hỏi cha tôi lập di
Xin chào luật sư, em có thắc mắc như sau: Ông nội em có 7 người con, 4 trai 3 gái. Hiện tại ông nội em còn sống, và đã viết di chúc để lại đất chia cho 4 người con trai, di chúc này được đưa lên chính quyền xã thì được hồi âm là phải có chữ ký của tất cả các con thì mới có hiệu lực ngay. Hiện tại đã có 6 người ký vào bản di chúc, chỉ còn 1 bác
hôn, chứ chưa chấm dứt hôn nhân nên về quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản chưa được xem xét đến.
Khoản 2 Điều 680 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được Tòa án cho ly hôn bằng văn bản hoặc bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn
643 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng, danh dự, nhân phẩm của người khác;
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản