thuế thu nhập doanh nghiệp là 20% đối với các doanh nghiệp có tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 20 tỷ.
3. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu, khí và tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.
Nguồn: Công
và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết;
- Nợ thuế và các khoản nợ khác.
Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải thể doanh nghiệp, phần còn lại thuộc về chủ doanh nghiệp tư nhân, các thành viên, cổ đông hoặc chủ sở hữu công ty.
Bước 6: Trong thời hạn bảy
Năm 2006 tôi cùng 3 người bạn thành lập 1 công ty CP và hoạt động đến nay, tôi được bầu làm CT HĐQT công ty, giám đốc là một người khác. Nhưng trong thời gian hoạt động đã 2 năm: mỗi khi tôi yêu cầu họp HĐQT và yêu cầu công bố báo cáo tài chính hàng năm thì các thành viên HĐQT đều không đến họp và các QĐ của tôi các thành viên đều
Kính chào luật sư! Tôi có một số vấn đề chưa được rõ lắm. Kính mong luật sư có thể hỗ trợ! Công ty tôi là công ty cổ phần mới thành lập từ đầu năm 2011. Chỉ có 3 thành viên sáng lập. Được phân bổ nhiệm vụ như sau: - Tôi là người đứng tên giấy phép kinh doanh, giám đốc điều hành tỉ lệ góp vốn 40%. - Một người khác tỉ lệ góp vốn là 50% là CT HĐQT
Công ty em là công ty cổ phần ( có 3 cổ đông) thành lập từ tháng 4/2012. 2 trong số 3 cổ đông sáng lập không muốn tiếp tục đầu tư vào công ty và chuyển nhượng lại toàn bộ cổ phần của mình cho thành viên còn lại đứng tên. ( Công ty hiện tại chỉ bao gồm 3 thành viên trên) Em muốn hỏi : - Việc chuyển nhượng của 2 thành viên trên cho người
Xin chào Ls.Trường Hồ! Lời chúc sức khỏe, em là nhân viên kế toán trong BVĐK cũng là thanh viên medicbaclieu trong thư viện pháp luật . Có một vài thắc mắc kính mong Ls hồi âm; Cty bên em là Cty TNHH Bệnh viện Đa khoa, theo kế hoạch Cty sẽ thành lập Cty Cổ phần . Cho em hỏi dựa trên Nghị định số 69/2008/NĐ - CP ngày 30/08/2008 - khi Cty Cổ phần
mà khả năng làm việc chưa hồi phục. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc viên chức phải thông báo bằng văn bản cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 03 ngày, đối với trường hợp do hoàn cảnh khó khăn thì báo trước ít nhất 30 ngày.
chữa bệnh; Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 3 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục (Khoản 5 Điều 29 Luật Viên chức).
- Đơn vị sự nghiệp công lập đơn phương chấm dứt HĐLV với viên chức khi có một trong các trường hợp quy định tại điểm c, điểm d và điểm đ, khoản 1, Điều 29 Luật Viên chức, gồm các trường hợp:
Viên
trường khác được không luật sư?và khi e đậu trường đó rồi, e tiếp tục học thêm 4 năm nữa ở trường đại học công lập, luật tạm hoãn nghĩa vụ quân sự cho áp dụng được không thưa luật sư? em được tiếp tục học chứ luật sư, và em cần chuẩn bị gì không?
đây cũng là khóa học trung cấp, đại học, cao đẳng đầu tiên của em nhưng sau đó em bị gọi đi khám sức khỏe và được thử máu tức là chỉ chờ lệnh nhập ngũ thôi, nhưng trước đó em đi khám sức khỏe em có trình giấy xác nhận tạm hoãn nghĩa vụ của trường thì cán bộ quận nói em nghỉ học quá 6 tháng nên không được tạm hoãn. Em đọc trong thông tư 13 thì em thấy
Theo Thông tư số 07 ngày 5-4-2010 của Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia BHXH bắt buộc, hồ sơ giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động gồm:
a) Giấy giới thiệu của người sử dụng lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Biên bản Điều
Cá nhân trong năm, nghỉ việc do bệnh là 15 ngày, bị tai nạn lao động khi thực hiện nhiệm vụ được người có thẩm quyền giao phải nghỉ điều trị tại cơ sở y tế là 45 ngày, có được xét khen thưởng năm công tác không?
đăng ký làm việc, không có phiếu công tác, phiếu thao tác... để cắt FCO. B nói điện hạ thế vẫn còn và bảo A đứng yên đó để đi cắt điện rồi sửa chữa. Tuy nhiên khi B quay lưng đi, A tiếp tục trèo lên trụ vượt qua dây hạ thế và bị rơi xuống đất. B quay lại tiến hành cấp cứu ban đầu và đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh nhưng nạn nhân đã chết trước khi
mỗi năm.
- Thời gian bắt đầu hưởng: Từ tháng điều trị xong ra viện, trường hợp tái phát thì tính từ khi giám định xong.
3. TRỢ CẤP PHỤC VỤ (ĐIỀU 46)
Khi có tỷ lệ suy giảm từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, mù 2 mắt, cụt, liệt 2 chi hoặc tâm thần thì ngoài mức hưởng quy định tại điều 43, hàng tháng còn được phụ cấp phục vụ bằng mức
Anh Hùng phụ trách việc vận hành máy nâng một lô hàng, do máy bị hỏng thiết bị nên bị lô hàng rơi trúng đầu anh Hùng. Qua kết quả giám định kết luận anh Hùng bị suy giảm khả năng lao động 7%. Trong trường hợp này anh Hùng có được bồi thường tai nạn lao động không?
Hỏi: Anh Hà là thợ cơ khí của công ty Q. Trong quá trình kiểm tra, sửa chữa máy ép da của công ty, anh Hà nhận thấy có dấu hiệu nguy hiểm do một bộ phận trong máy ép có nguy cơ rơi ra ngoài, đập trúng người. Anh Hà đã báo với người quản lý và từ chối thực hiện nhiệm vụ này. Công ty Q cho rằng hành vi của anh Hà đã vi phạm kỷ luật và trừ lương của
01 người lao động, sự cố nghiêm trọng.
- Thanh tra lao động có trách nhiệm điều tra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng làm bị thương từ 02 người lao động trở lên; điều tra lại tai nạn lao động, sự cố nghiêm trọng đã được người sử dụng lao động điều tra nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc khi xét thấy cần thiết.
- Trong quá trình
) Không cung cấp tài liệu, thông tin về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b) Không cung cấp thông tin về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu.
2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng khi vi phạm với
trả:
- Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: theo Điều 47 Luật Bảo hiểm xã hội thì người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung
gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 lần mức lương cơ sở.
7. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe chưa được phục