chuyển cho cơ quan bảo hiểm xã hội gộp sổ. Trường hợp đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội cuối cùng giải thể, hoặc NLĐ đã chốt sổ nghỉ việc và hiện tại không tham gia bảo hiểm xã hội, thì NLĐ nộp hồ sơ tại cơ quan bảo hiểm xã hội, nơi đơn vị cuối cùng đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội để gộp sổ. NLĐ có quá trình tham gia bảo hiểm xã hội trùng nhau thì phải
tình hình đã đóng được bao nhiêu tháng. Hiện tại công ty NAHI làm ăn khó khăn và chưa giải quyết đóng BHXH cho hơn 200 nv.Đã hơn 6 tháng rồi mà NAHI k giải quyết cho xong để tôi nộp sổ cho công ty mới đang làm. NAHI k báo cụ thể khi nào giải quyết xong. Nhiều anh/chị/em từng làm ở NAHI rất bứt xúc nhưng lại không có thời gian viết đơn khởi tố theo như
Bạn Vũ Thị Kiều Oanh (Hà Nội) có Email: [email protected]trình bày, hiện bạn đang làm việc tại một Cty TNHH có quy mô từ 300 - 400 nhân viên (NV), muốn được giải đáp thắc mắc các nội dung: Bạn và NV của Cty đang làm việc không có HĐLĐ; Cty giữ bằng gốc của NLĐ; Cty sẽ phạt NLĐ nghỉ không lý do: 1.000.000đ/ngày, biên bản phạt chỉ có chữ
Bạn đọc có email: [email protected] đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL trình bày: Bạn đang làm việc tại Công ty (Cty) viễn thông V.S. Bạn hỏi một số nội dung: Bạn làm việc đã 1 năm 6 tháng tại Cty V.S nhưng chưa được đóng BHXH, BHYT, BHTN. Cty V.S có bắt buộc phải đóng BHXH, BHYT, BHTN cho nhân viên không?Lương mà bạn và các nhân viên
Trường hợp đơn vị cơ sở xử lý kỷ luật NLĐ nhưng trong quyết định lại ghi là “buộc thôi việc” thay vì phải ghi “sa thải” thì có đúng không? Trường hợp này xử lý kỷ luật không tuân theo quy trình (không mời NLĐ tham gia) thì nên xử lý như thế nào?Thẩm quyền của công đoàn cấp trên cơ sở tham gia thế nào?
Những NLĐ thuộc diện tinh giảm biên chế nhưng chưa đủ điều kiện để nghỉ hưu trước tuổi, nếu được giải quyết theo chế độ thôi việc thì được hưởng những chính sách gì?
phải xuất trình các giấy tờ quy định tại Khoản 1 hoặc Khoản 2 hoặc Khoản 3 Điều này trước khi ra viện. Khi hết giai đoạn cấp cứu, người bệnh được cơ sở y tế làm thủ tục chuyển đến khoa, phòng điều trị khác tại cơ sở để tiếp tục theo dõi, điều trị hoặc chuyển tuyến KCB như trường hợp KCB đúng tuyến quy định. Đối với cơ sở y tế không có hợp đồng KCB
ông bà. Qua điều tra được biết qua quá trình chung sống, Anh Hải và chị Sơn có dành dụm được một khoản tiền tiết kiệm là 100 triệu đồng, Còn tài sản chung của ông Đặng và bà Thu trị giá 440 triệu đồng. Không ai trong số những người quá cố để lại di chúc. Hỏi Theo quy định của pháp luật hiện hành tranh chấp trên được giải quyết như thế nào? Mỗi người
Anh G (đã có vợ), tuy nhiên không biết bằng cách nào G có giấy xác nhận của UBND phường X để xác nhận là chưa có vợ, sau đó G đăng ký kết hôn với chị H. Quá trình chung sống chị H phát hiện G đã có vợ, chưa ly hôn nên nhờ Luật sư tư vấn giải quyết hủy kết hôn trái pháp luật?
doanh nghiệp chúng tôi vừa qua có đợt thanh tra của Sở lao động Thương binh và xã hội kiểm tra, trong đó yêu cầu chúng tôi giải trình về việc báo cáo tình hình sử dụng lao động. Tuy nhiên, từ khi thành lập đến nay (2013) công ty chúng tôi chưa hề báo cáo gì về tình hình sử dụng lao động. Vì vậy,việc báo cáo tình hình sử dụng lao động quy định ở
hợp doanh nghiệp trong quá trình thực hiện phá sản nếu chưa giải quyết xong khoản nợ BHXH theo Luật Phá sản thì được xác nhận thời gian đóng BHXH đến thời điểm doanh nghiệp đã đóng đủ BHXH để người lao động tiếp tục tham gia BHXH tại đơn vị mới, sau khi thu hồi được khoản nợ BHXH của doanh nghiệp thì xác nhận bổ sung thời gian đóng BHXH vào sổ BHXH.
Doanh nghiệp được kinh doanh lữ hành quốc tế khi có đủ các điều kiện sau (Điều 46 Luật Du lịch):
1. Có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương cấp;
2. Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh sau:
- Kinh doanh lữ hành
gốc của người lao động, vì vậy để được xem xét, tư vấn, hoặc trả lời chính xác thì tốt nhất là Bạn mang toàn bộ hồ sơ gốc quá trình công tác của người lao động đến trực tiếp cơ quan BHXH (phòng tiếp dân) để được xem xét giải quyết.
Ban Biên tập nhận được ý kiến của Bạn Ngô Thị Sương, Trường Trung học cơ sở Kim Đồng, quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng, về việc thanh toán tiền điều trị BHYT do bị tai nạn giao thông (té xe) trong thời gian chưa xuất trình thẻ Bảo hiểm y tế.
Tại Khoản 6, Điều 6, Chương III, Thông tư Liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 về Hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế: Trường hợp cấp cứu, người tham gia BHYTđược đến khám bệnh, chữa bệnh tại bất kỳ cơ sở y tế nào và phải xuất trình các loại giấy tờ theo qui định của Luật BHYT. Khi hết giai đoạn cấp cứu, người bệnh được cơ sở y tế làm
viên nghỉ việc đó yêu cầu phải có tờ rời cho quá trình đóng bảo hiểm đó thì chúng tôi phải làm như thế nào? thủ tục ? Kính mong BHXH Đà Nẵng giải đáp thắc mắc giùm công ty chúng tôi
tôi hỏi là làm cách nào để tôi có thể điều chỉnh thông tin về quá trình tham gia BHXH và thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH cho đúng với thực tế. Rất mong sự quan tâm giải đáp của quý đơn vị.Tôi xin chân thành cảm ơn. Thông tin về số sổ BH : 0406002687 Họ và tên : Nguyễn Tấn Minh - SN : 1985 CMND : 191605576 SĐT liên hệ : 0905673245
Giải Quyết Chế Độ Thai Sản Tôi tham gia bảo hiểm từ tháng 7/2013 đến tháng 5/2014 tôi có việc gia đình nên xin nghỉ việc tại công ty. Đến tháng 10/2014 tôi đi làm trở lại và tiếp tục đóng bảo hiểm đến tháng 03/2015 tôi nghỉ sinh. Theo luật để hưởng chế độ thai sản thì tôi đã tham gia 8 tháng trong tổng thời gian 12 tháng trước khi sinh (có gián
Theo như bạn trình bày thì khi ly hôn, chị gái bạn sẽ có nhiều cơ hội để có thể giành quyền nuôi con hơn người chồng của mình vì Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp không thỏa thuận được ai là người trực tiếp nuôi con thì Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của