Em trai tôi đã học xong chương trình lớp 12/12, hiện đã đủ tuổi 18, sức khỏe tốt nhưng em tôi bị cận thị, phải đeo kính cận 2 điop. Năm ngoái em tôi đã đăng ký nghĩa vụ quân sự tại Ban Chỉ huy quân sự phường . Xin hỏi, với độ cận như vậy em tôi có đủ điều kiện để được gọi nhập ngũ không?
Hiện tôi đã vào tuổi 19, năm ngoái tôi được gọi khám sức khoẻ để tuyển quân nhưng Hội đồng khám sức khoẻ kết luận là tôi không đủ sức khoẻ để gọi nhập ngũ. Xin hỏi, với trường hợp của tôi, do năm ngoái khám tuyển đã không đủ sức khoẻ để gọi nhập ngũ thì năm nay có được gọi khám sức khoẻ để nhập ngũ nữa không?
Năm ngoái tôi đã thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự theo yêu cầu của địa phương. Được biết, thời gian tới đây tôi sẽ được gọi khám sức khoẻ để gọi nhập ngũ (xin nói thêm, hiện sức khoẻ của tôi rất tốt, có lẽ sẽ đủ sức khoẻ để gọi nhập ngũ trong năm nay). Nhưng tôi chưa muốn nhập ngũ trong năm nay vì tôi muốn hoàn thành một việc giúp mẹ tôi (đối
Anh Bế Ngọc Q, 19 tuổi, cư trú tại xã T huyện V tỉnh Lạng Sơn đã khám sức khoẻ tại Hội đồng khám tuyển nghĩa vụ quân sự và được Hội đồng nghĩa vụ quân sự huyện V đưa vào diện sẵn sàng nhập ngũ đợt tháng 02/2006. Ngày 18/02/2006, gia đình anh Q nhận được giấy báo gọi anh Q nhập ngũ. Tuy nhiên, do anh Q không có mặt ở địa phương tại thời điểm này
Xin chào luật sư! Nhờ luật sư tư vấn giúp: Em có cho ông A vay số tiền 15.000.000đ, có viết tay giấy biên nhận như sau: BIÊN NHẬN Tôi tên Nguyễn...,ngụ tại địa chỉ....,có vay của anh Lý... số tiền: 15.000.00đ, thời hạn 01năm kể từ ngày 01-01-2010 (đóng lãi hàng tháng với lãi suất 2,5%/tháng) Ngày 01-01-2010 Ký
Trước đây tôi có thời gian trong quân ngũ, sau đó phục viên và chuyển sang làm trong ngành giáo dục. Trong thời gian quân ngũ, tôi có tham gia bảo hiểm xã hội được hơn 7 năm. Tháng 8/2016 tới đây tôi đủ tuổi về hưu. Xin hỏi chuyên mục, thời gian đóng bảo hiểm xã hội trong quân ngũ của tôi có được cộng nối với thời gian công tác trong ngành giáo
Tôi đang theo học ở trường ngoại ngữ Đông Âu cơ sở 3 ( chính là trung tâm mà mấy ngày này báo tuổi trẻ đã có đăng sự việc "Vây nhà đòi nợ giám đốc trung tâm ngoại ngữ"). Nhà trường đã vi phạm khá nhiều cam kết với tôi từ lúc tôi đi học tới nay, cụ thể là: -Không có giáo viên bản xứ như trong hợp đồng -Tự ý đổi giờ học nhiều lần -Tự ý đổi địa
Bà Vũ Thị Mận (tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu) tham gia quân ngũ và phục viên tháng 9/1991. Bà Mận có thời gian công tác thực tế là 3 năm 7 tháng, được quy đổi là 4 năm 9 tháng. Năm 2005, bà làm cán bộ không chuyên trách phường. Đến tháng 10/2006 bà Mận tham gia BHXH. Tháng 1/2009, bà chuyển sang công tác tại trạm y tế phường, vẫn đóng BHXH. Bà Mận hỏi, bà
Năm 1972, trước khi đi nước ngoài, bà cô của tôi có làm giấy ủy quyền cho bà nội của tôi được quyền sử dụng căn nhà hợp pháp của bà. Từ đó, bà nội và ba mẹ tôi đã cư ngụ trong nhà đến nay. Giờ ba mẹ tôi có thể làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận hay không? (Một bạn đọc ở quận Hoàn Kiềm, Tp.Hà Nội).
cố chỉ áp dụng trong trường hợp các bên có thỏa thuận. Chính yếu tố này mà trong các tài liệu pháp luật nước ngòai khi đề cập đến vấn đề này thường sử dụng thuật ngữ “quyền chiếm giữ”. Cầm giữ tài sản là cách thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là quyền được pháp luật quy định của người có quyền trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ
Theo điều 6 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, người bị xử phạt vi phạm hành chính gồm: - Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. Quân nhân tại ngũ, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện
quyền tài sản.”
Thứ nhất: Vật.
So với quy định tại điều 172 BLDS 1995: “ Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản” thì điều 163 BLDS 2005 đã dùng thuật ngữ “vật” thay cho thuật ngữ “vật có thực”. Sự thay đổi này đã mở rộng hơn khái niệm “vật”, “vật” ở đây không chỉ là những vật đang thực tế tồn
Tôi có Giấy chứng nhận (không phải chứng chỉ) do Trung tâm Tin học Ngoại Ngữ Vatec thuộc Công ty THHH Thương mại Tài Anh có trụ sở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cấp năm 2013 đã hoàn thành Chương trình đào tạo Tiếng Anh, trình độ B, loại khá. Tôi mang Giấy chứng nhận này đến chứng thực tại Phòng Tư pháp nhưng bị từ chối. Như vậy đúng hay sai
Em có chứng chỉ ngoại ngữ do trung tâm tin học ngoại ngữ cấp nhưng khi đi chứng thực tại phòng tư pháp thì không được chấp nhận. Như vậy có đúng không? Em xin cảm ơn!
. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ để đủ thủ tục chứng thực chữ ký người dịch.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người dịch sử dụng giấy tờ, văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ giả để đủ điều kiện chứng thực chữ ký người
Em muốn đăng ký chữ ký của mình trên bản dịch. Theo Thông tư 03/2008/TT-BTP ngày 25/08/2008 thì người dịch phải có bằng cử nhân ngôn ngữ cần dịch hoặc tốt nghiệp cao đẳng trở lên tại nước ngoài đối với thứ tiếng cần dịch. Hiện em có chứng chỉ biên dịch, phiên dịch tiếng Anh được cấp bởi trường Đại học Nhân Văn TP Hồ Chí Minh. Trình độ tiếng Anh
vậy để phía Hàn Quốc tin tưởng vào những văn bản bằng tiếng Việt đã được dịch, Quý cơ quan có thể làm thủ tục chứng nhận lãnh sự cả bản gốc và bản dịch.
Ngoài ra theo quy định tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP, Nghị định 09/2010/NĐ-CP, thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP, khi cần thiết cơ quan nhà nước vẫn có thể sử dụng ngôn ngữ nước ngoài
đầu thế giới hoặc các trường đại học uy tín trong nước…”
Về trình độ ngoại ngữ phải đạt một trong các chuẩn về ngoại ngữ sau:
+ Có điểm tiếng Anh TOEIC 550 hoặc IELTS từ 5.0 (tương đương) trở lên;
+ Có điểm tiếng Pháp TCF từ 350 (tương đương) trở lên;
+ Hoặc có trình độ ngoại ngữ khác đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm cần thu hút
Di sản chung của loài người là Thuật ngữ được Liên hợp quốc áp dụng trong thời gian chuẩn bị Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ III về Luật biển (Nghị quyết số 2749 ngày 17/12/1970 của Đại hội đồng Liên hợp quốc) và được pháp điển hóa vào Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật biển.
Theo quy định tại Điều 1 và Điều 136 của Công ước Liên hợp