“Tôi là chủ sở hữu một căn hộ ở tập thể Thanh Xuân Bắc. Con trai tôi lấy vợ ở chung với tôi. Nay gia đình cháu mâu thuẫn, TAND quận Thanh Xuân xử cho ly hôn, nhưng lại cho phép cô vợ ở lại trong căn hộ của tôi. Tôi muốn kháng án vì phán quyết này rất vô lý. Đề nghị VnExpress cho lời khuyên” (Nguyễn Đình Khiêm, Thanh Xuân Bắc, Hà Nội).
đông khác trong công ty hoặc cho người khác không phải là cổ đông trong công ty.
Về mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông, Khoản 1 Điều 129 Luật doanh nghiệp 2014 quy định: “Cổ đông biểu quyết phản đối nghị quyết về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại
“Bạn tôi có 7 anh chị em. Năm 1994, bố mẹ và hai người con nhượng lại nhà do Nhà nước quản lý để mua nhà tư. Trong giấy tờ mua nhà này chỉ có tên của 4 người trên. Năm 1998, ông bố mất. Nay một người con muốn ra ở riêng yêu cầu được chia 1/3 số tiền bán nhà. Yêu cầu này có đúng không?” (Vũ Cao Hồng, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội).
công ty về nội dung, mục đích, phạm vi, thời hạn sử dụng, giá trị của thương hiệu, biểu tượng.
3. Hội đồng thành viên Tổng công ty thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm chủ sở hữu của cổ đông hoặc thành viên góp vốn tại công ty con theo quy định của pháp luật và Điều lệ của công ty đó.
4. Hội đồng thành viên Tổng công ty thực hiện quyền
Gia đình tôi có mẹ và 3 anh em (trong đó 2 trai đầu và 1 gái), bố tôi đã mất. 2 gia đình anh trai vẫn sống chung trên mảnh đất, cô út đi lấy chông. Hiện tại mẹ tôi muốn lập di chúc phân chia tài sản. Hiện nay mẹ tôi muốn làm di chúc như sau: muốn gia đình con trai trưởng phải ở đất rộng hơn, do vậy muốn trao đổi nội bộ gia đình và làm di chúc
Công ty X là một công ty 100% vốn nước ngoài kinh doanh về thực phẩm tại Việt Nam. Vừa qua, công ty nhận được lời đề nghị về việc ưu tiên mua hàng nông sản của địa phương nơi công ty đóng trụ sở. Vậy công ty X có phải ưu tiên mua hàng như lời đề nghị không? Luật Đầu tư quy định về vấn đề này như thế nào?
Vợ chồng tôi kết hôn với nhau được ba năm và có với nhau một con trai một tuổi rưỡi. Vì tôi là con một nên sau khi cưới vợ, hai vợ chồng tôi vẫn chung sống với bố mẹ đẻ của tôi. Cách đây 4 tháng do có mâu thuẫn vợ chồng nên vợ tôi tự ý bỏ nhà lên Hà Nội. Lúc đi vợ tôi mang theo tất cả tiền tiết kiệm của hai vợ chồng cùng sổ hộ khẩu gia đình
Vay tiền ngân hàng nhưng bỏ nhà đi không trả nợ bị xử lý thế nào? Tôi có người em vay tiền của ngân hàng dưới dạng tín chấp với số tiền 50.000.000 đồng nhưng đã trả được 10.000.000 đồng. Bây giờ gia đình không biết vì lí do gì mà em tôi bỏ nhà ra đi cách nay được 4 tháng. Vậy em tôi sẽ bị xử lý như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên
Kính chào cục thuế Bình Phước. Cty tôi đã xuất HĐ (hóa đơn này đã khai báo thuế). Sau khi gửi HĐ cho bên mua, phát hiện sai số tiền (bên mua chưa khai báo thuế HĐ này. Vậy theo TT39 bên tôi phải xuất lại HĐ "ghi rõ điều chỉnh giảm số tiền" hay làm biên bản hủy HD và xuất lại HĐ mới "không ghi diều chỉnh giảm số tiền". Xin cục thuế giúp đỡ!
Xin chào Luật sư, Tôi có làm đơn xin vay tín chấp với 1 ngân hàng (NH) 50,000,000 VND, NH yêu cầu tôi điền vào Giấy đề nghị vay vốn kiêm hợp đồng tín dụng các thông tin cần thiết và nộp các giấy tờ theo yêu cầu. Sau đó có nhân viên gọi nói là nhân viên thẩm định của ngân hàng hỏi tôi 1 số câu hỏi. Sau đó có 1 nhân viên khác gọi lại và thông
Căn cứ Điều 20 Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định xử lý hóa đơn đã lập như sau:
"1. Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai, người bán gạch chéo các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai.
2. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc hóa đơn đã lập và
Việc xử lý hóa đơn trong các trường hợp không tiếp tục sử dụng đã được quy định cụ thể tại Điều 18 Nghị định 51/2010/NĐ-CP quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
Theo đó, việc xử lý hóa đơn trong các trường hợp không tiếp tục sử dụng được quy định như sau:
1. Tổ chức, cá nhân được cơ quan thuế chấp thuận ngưng sử dụng mã số
Công ty em thành lập năm 2008, hiện tại có một số cổ đông là cổ đông sáng lập có tên trên giấy phép đăng ký kinh doanh nhưng thực tế số cổ phần trên giấy phép kinh doanh của những cổ đông sáng lập đó không có thực. Có nghĩa đăng ký lúc ban đầu nhưng thực tế không có mua số cổ phần trên. Với trường hợp trên, công ty em có phải làm hồ sơ thay đổi
đông phổ thông của công ty, được đăng ký vào Sổ đăng ký cổ đông theo quy định của pháp luật. Bạn không nói rõ mình nhận chuyển nhượng cổ phần từ khi nào và đã thực hiện thủ tục trên hay chưa nên chúng tôi tư vấn dựa trên các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Nếu chưa thực hiện thủ tục thông báo thay đổi thông tin cổ đông sáng lập công ty cổ phần hoặc
Công ty tôi bị vướng vào việc chưa nộp mẫu 3.14 thì đã đặt in và sử dụng hóa đơn rồi. Đến nay đã 5 tháng (sau kỳ báo cáo sử dụng hóa đơn đầu tiên), cán bộ quản lý Thuế điện thoại đến báo "Yêu cầu thu hồi và hủy toàn bộ", đồng thời cán bộ quản lý thuế nói báo cho toàn Chi cục bằng văn bản điện tử là công ty có dấu hiệu mua bán hóa đơn. Nếu không
không kê khai thuế Q2/2016, bên đối tác chưa được thông báo kịp nên đã kê khai thuế tháng 5/2016. Đến nay vì một số lý do hai bên muốn huỷ và thanh lý hợp đồng (đã có biên bản thanh lý không thực hiện hợp đồng). Đồng thời hai bên cũng phát hiện hoá đơn đã xuất chưa được làm biên bản huỷ và công ty chúng tôi chưa thu hồi hoá đơn. Vậy cho hỏi hoá đơn đó
sự đồng ý của bạn là trái pháp luật. Do đó, bạn có thể yêu cầu vợ hoàn trả số tài sản nói trên vào khối tài sản chung.
Nếu vợ bạn không đồng ý thì bạn có thể đề nghị cơ quan chính quyền địa phương xử lý hành chính vợ bạn về hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác với mức phạt 1-2 triệu đồng theo quy định tại khoản 1 điều 15 nghị
;
- Bản sao Chứng minh thư nhân dân hoặc bản sao hộ chiếu của nguyên đơn và bị đơn;
- Các giấy tờ chứng minh về tài sản: Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở …
- Bản sao giấy khai sinh của các con.
2. Nộp hồ sơ ly hôn đến Tòa án nhân dân có thẩm quyền:
Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết yêu cầu ly hôn là Tòa án nơi bị
án lập biên bản về việc không tiến hành hòa giải được do bị đơn vắng mặt và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục chung.
Trong trường họp xét xử vắng mặt, Tòa án sẽ tiến hành niêm yết bản án tại trụ sở Tòa án nhân dân nơi đã xét xử sơ thẩm và Ủy ban nhân dân phường, xã nơi người vợ cư trú.
Sau 15 ngày kể từ
phiếu ngang nhau thì nội dung có phiếu tán thành của Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc người được Chủ tịch Hội đồng thành viên ủy quyền chủ trì cuộc họp là nội dung được thông qua. Thành viên Hội đồng thành viên có quyền bảo lưu ý kiến của mình và kiến nghị lên cơ quan đại diện chủ sở hữu công ty.
5. Trường hợp lấy ý kiến các thành viên Hội đồng