Huyện Dĩ An thì tòa có gọi hòa giải nhưng tôi không muốn con mình lớn lên trong hoàn cảnh bố đánh chửi mẹ, đêm đêm lại giất mình sợ hãi khóc thét lên, nên tôi quyết đinh ly hôn mà không chịu hòa giải. Khi tòa gọi lên xét xử thì lúc đó tôi mới đi làm được gần một tháng, tôi lại không có nhà, tôi cũng chưa ly thân, tất cả tài sản có giá trị trong thời
Hiện tại con tôi được hơn 4 tháng, vì vợ chồng tôi không thể hòa hợp nên tôi đơn phương ly hôn và trong thời gian đợi Tòa xét xử thì chúng tôi sống ly thân (được hơn 2 tháng). Hiện tại cháu đang ở với bố. Chồng tôi chỉ cho tôi được thăm con. Cho tôi hỏi, trong thời gian chờ Tòa xét xử, tôi có thể nhờ Tòa được gì không vì cháu còn đang rất nhỏ
Tôi đã có gia đình và 1 con. Bé nay được 4 tuổi. Quan hệ vợ chồng tôi không thuận hòa cho lắm. Gần đây vợ tôi không đi làm mà nghỉ đi nhậu say xỉn rồi không về nhà ngủ. Còn đi hát karaoke hút shisha. Không lo cho con cái gì hết. Nay tôi muốn làm đơn ly hôn và muốn được giành quyền nuôi dạy bé. Vì tôi nghỉ đàn bà mà như vậy thì không đáng được
chức ra thông báo bằng văn bản về thời điểm nghỉ hưu cho cán bộ, công chức được nghỉ hưu biết; đồng thời báo cáo cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức và chuẩn bị người thay thế. Quyết định nghỉ hưu: Trước 3 tháng tính đến ngày cán bộ, công chức đủ tuổi nghỉ hưu, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền ra quyết định nghỉ hưu
Việc tạm giữ người theo TTHC chỉ được áp dụng trong trường hợp cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác.
Điều 122 Luật Xử lý hành chính quy định việc áp dụng biện pháp này như sau:
- Mọi trường hợp tạm giữ người đều phải có quyết định bằng văn bản và phải giao cho người bị tạm
Bố tôi bị đánh thương tích 81% đã được Tòa án nhân dân tối cao xét xử sau hai lần kháng cáo trước đó. Trong bản án ghi rõ bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bố tôi là 74 triệu đồng và bị cáo phải chịu 14 năm tù giam tính từ thời điểm tháng 5 năm 2005. Thế nhưng đã gần 10 năm mà gia đình tôi vẫn chưa được bồi thường. Đã nhiều lần gia đình tôi
Năm 1995 giữa chú tôi và ông T đã xảy ra xô xát, cha tôi can ngăn thì bị ông T vu khống là 2 anh em cùng nhau đánh ông. Đến năm 1998 Tòa án huyện xử án thì không có mặt của cha và chú tôi. Sau khi có bản án thì đội thi hành án đã đến địa phương nơi cha tôi mới chuyển đến (nơi ở cũ và nơi ở mới cùng trong 1 tỉnh) để thi hành án với số tiền cha
Năm 1985, tôi lấy chồng không đăng ký kết hôn, lễ cưới được tổ chức đơn giản cả hai bên gia đình họ hàng làng xóm đều biết. Đến nay, cuộc sống có nhiều mâu thuẫn tôi muốn ly hôn. Trong trường hợp chúng tôi không đăng ký kết hôn Tòa án có xử ly hôn không?
Em kết hôn với người Trung Quốc năm 2008, nhưng do cuộc sống không hợp và khác biệt văn hóa nên muốn ly hôn. Đồng thời, gần đây em mới biết những giấy tờ của chồng để làm thủ tục kết hôn cũng như làm đăng ký khai sinh cho con đều là giấy tờ giả nên đã bị nhà nước Trung Quốc tịch thu. Theo em tìm hiểu nếu làm đơn ly hôn cần phải có giấy tờ của
Đây là câu hỏi mà việc lý giải tại sao thật sự thấu đáo để ai cũng đồng thuận là không dễ, bởi lẽ về nguyên lý thì pháp luật là những quy tắc xử sự được áp dụng tại thời điểm mà quy định pháp luật đó đang có hiệu lực thi hành. Tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên thi hành án dân sự (gọi tắt là
sự đi công tác ở vùng biên giới, hải đảo mà không thể gửi đơn yêu cầu thi hành án đúng hạn; tai nạn, ốm nặng đến mức mất khả năng nhận thức, phải điều trị nội trú hoặc do lỗi của cơ quan xét xử, cơ quan thi hành án dân sự hoặc cơ quan, cá nhân khác dẫn đến việc đương sự không thể yêu cầu thi hành án đúng hạn hoặc đương sự chết mà chưa xác định được
quản lý cư trú, chứng minh nhân dân và các giấy tờ đi lại khác; quản lý vật liệu nổ, vũ khí, công cụ hỗ trợ, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường, quản lý về an ninh, trật tự đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện trên địa bàn xã theo phân cấp và hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Công an.
Tiếp nhận, phân loại, xử lý theo thẩm quyền các vụ việc
1. Vay tiền là một giao dịch dân sự, quan hệ pháp luật dân sự. Quyền và nghĩa vụ của các bên được thực hiện theo quy định của bộ luật dân sự. Nếu các bên có tranh chấp về việc trả nợ thì có thể khởi kiện tới tòa án nơi bị đơn cư trú để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
2. Quan hệ vay mượn tài sản chỉ chuyển hóa thành quan hệ hình
Xin kính chào quý luật sư, luật gia em có một số thắc mắc mong dc giải đáp giúp em Công an xã, dân quân xã có thẩm quyền bắt người không, và có quyền lấy lời khai và tạm giữ, giam người không ạ. Và có thể cho em biết quy định tại văn bản pháp lý nào để em có thể tham khảo và hiểu pháp luật hơn. Em xin chân thành cảm ơn quý chuyên gia đã tư vấn
thương tích đến công an phường. công an yêu cầu hòa giải gia đình em nhất quyết không chịu nhưng đến nay họ không có một hành động nào để xử lí cũng như lấy lại công bằng cho gia đình em. E rất bức xúc về cách hành xử của công an phường. Em mong luật sư tư vấn làm cách nào để gia đình em có thể lấy lại công bằng. Em xin cảm ơn.
lại cho Bác 4 cháu là đủ, nhưng vì lý do là anh em ruột, nên ba cháu và bác 4 không làm giấy mua bán (kể cả giấy viết tay cũng không),vì trước đó đã không có giấy mua bán,nên mãi về sau này,gia đình cháu không thể làm được các giấy tờ liên quan khác như: Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Giấy Chứng Nhận Quyền Sở Hữu Nhà,và vì không có các giấy tờ
hóa hết); Đến tháng 3/2011 do chuyển quyền sở hữu cổ phần nên người lao động này không làm giám đốc nữa, đến tháng 6/2011 lao động này xin thôi việc. Vậy xin hỏi trường hợp này có được tính trợ cấp thôi việc không?
việc và không có quyền lợi nào kèm theo (nghỉ phép, bảo hiểm,...). Đến đầu năm 2012 thì tôi bắt đầu đóng thuế nhưng vẫn chưa có hợp đồng và không nghe nói gì về các khoảng bảo hiểm. Nay, ban giám đốc ra quyết định thôi việc tôi nhưng buộc tôi phải tự viết đơn thôi việc. Vậy tôi xin hỏi luật sư những điều như sau: 1. Công ty làm vậy có sai luật không
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị