nguồn vốn ODA dưới dạng tín dụng hỗn hợp.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về chương trình, dự án được xem xét cấp bảo lãnh chính phủ, được quy định tại Luật Quản lý nợ công 2009. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ hơn.
Trân trọng!
vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ và ngân sách nhà nước. Trường hợp doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng chưa đủ ba năm hoạt động liên tục thì phải có cam kết của chủ sở hữu hoặc của công ty mẹ về bảo đảm khả năng trả nợ đối với khoản vay được bảo lãnh;
c) Chấp thuận các chế tài theo quy định của cơ quan cấp bảo lãnh;
d
quyết định và chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định;
b) Tham gia đàm phán về điều kiện vay, thỏa thuận vay và chủ trì đàm phán về nội dung thư bảo lãnh;
c) Kiểm tra kết quả hoạt động kinh doanh, sử dụng vốn vay nước ngoài để đánh giá khả năng trả nợ của người được bảo lãnh; kiến nghị biện pháp, chế tài xử lý trong trường hợp người được bảo
Hồ sơ trình thẩm định dự án quan trọng quốc gia dùng vốn nhà nước khác ngoài vốn đầu tư công được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Phương, đang sinh sống ở Thanh Hóa, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi hồ sơ trình thẩm định dự án quan trọng quốc gia sử dụng vốn
nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và kết quả thẩm định phương án tài chính của cơ quan phê duyệt dự án đầu tư.
2. Đối với khoản vay ODA theo chương trình, hạn mức tín dụng:
a) Bộ Tài chính thẩm định phương án sử dụng vốn vay và trả nợ của các tổ chức tài chính, tín dụng tham gia chương trình trước khi
nghĩa vụ nợ dự phòng của ngân sách nhà nước phát sinh từ các khoản bảo lãnh của Chính phủ.
2. Nguồn thu của Quỹ tích lũy trả nợ bao gồm:
a) Thu hồi nợ từ các khoản vay về cho vay lại của Chính phủ;
b) Phí bảo lãnh chính phủ;
c) Thu hồi các khoản tạm ứng vốn từ Quỹ tích lũy trả nợ theo quy định của Chính phủ;
d) Lãi tạm ứng vốn
vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ đã được phê duyệt.
3. Đối với các khoản cho vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ, cơ quan cho vay lại thực hiện trả vào Quỹ tích luỹ trả nợ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về trả nợ chính phủ, được quy định tại Luật Quản lý nợ công
; nộp tiền thuê đất, thuế và nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước theo quy định của pháp luật; hoàn trả vốn huy động bao gồm cả lãi huy động vốn (trong trường hợp tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn vốn huy động), số tiền còn lại được quản lý, sử dụng theo quy định tại Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nghị định 52/2009/NĐ-CP và cơ
hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ từ nguồn tài chính hợp pháp theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
4. Chính phủ quy định chi tiết việc phát hành công cụ nợ của Chính phủ và quản lý nợ trong nước của Chính phủ.
Việc sử dụng vốn vay trong nước của Chính phủ được hướng dẫn bởi Điều 12 Nghị định 79/2010/NĐ-CP .
Trên đây
vay ODA, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì vận động, xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA, tổ chức đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung về vay ODA, phân bổ vốn ODA cho chương trình, dự án và quản lý nguồn vốn. Việc tổ chức đàm phán, ký kết thỏa thuận vay cụ thể do Bộ Tài chính chủ trì thực hiện. Trường hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được Chính
Điều kiện được vay lại các nguồn nợ Chính phủ đối với tổ chức tài chính, tín dụng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi có theo dõi tin tức về các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước, chủ yếu là các thông tin về tài chính quốc gia, nợ công, ngân sách nhà nước ...đặc biệt là việc quản
Điều kiện được vay lại các nguồn nợ Chính phủ đối với doanh nghiệp được quy định như thế nào? Bạn đọc Minh Quang, địa chỉ mail NguyenMi****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi có theo dõi tin tức về các hoạt động kinh tế trong và ngoài nước, chủ yếu là các thông tin về tài chính quốc gia, nợ
nhà nước.
4. Quyết định chủ trương đầu tư đối với dự án, công trình quan trọng quốc gia từ nguồn vốn vay của Chính phủ.
5. Giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ và quản lý nợ công.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong quản lý nợ công, được quy định tại Luật Quản
yếu sau:
a) Cân đối nhu cầu vay vốn trong nước và nước ngoài;
b) Dự báo tỷ lệ nợ công trên GDP hàng năm;
c) Dự báo tỷ lệ nợ nước ngoài của quốc gia trên GDP hàng năm;
d) Dự báo hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay nước ngoài của Chính phủ hàng năm;
đ) Giải pháp, phương thức huy động vốn vay;
e) Nguồn và
trong nước, đề án huy động và kế hoạch sử dụng vốn vay thương mại nước ngoài trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
9. Tổ chức phát hành trái phiếu chính phủ trong nước và trái phiếu quốc tế theo kế hoạch hoặc đề án đã được phê duyệt.
10. Thực hiện vay để bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách trung ương từ các nguồn tài chính hợp pháp trong
cấp tỉnh theo nguồn vay trong nước, vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ và mục đích sử dụng;
b) Kế hoạch trả nợ từ ngân sách cấp tỉnh, nguồn thu hồi từ các dự án đầu tư của địa phương.
2. Quyết định danh mục dự án thuộc cấp tỉnh đầu tư từ nguồn vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ, nguồn vốn vay trong nước theo quy định của Luật
Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nợ công được quy định tại Điều 15 Luật Quản lý nợ công 2009, cụ thể như sau:
1. Lập kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt.
2. Xây dựng danh mục dự án thuộc cấp tỉnh đầu tư từ nguồn vay lại vốn vay nước
chương trình, dự án cho vay lại, năng lực tài chính của người vay lại và báo cáo kết quả thẩm định cho Bộ Tài chính trước khi ký kết thỏa thuận cho vay lại;
b) Trường hợp cơ quan cho vay lại không chịu rủi ro tín dụng, Bộ Tài chính thực hiện cho vay lại thông qua cơ quan cho vay lại căn cứ vào danh mục các dự án được vay lại từ nguồn vốn vay nước
hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn ĐTPT bằng nguồn NSNN giai đoạn 2016 - 2020, ưu tiên nguồn vốn thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, tập trung đầu tư những dự án, công trình trọng Điểm của địa phương sớm hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2017; rà soát, giám sát chặt chẽ việc bố trí dự toán cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng
Căn cứ để xây dựng chiến lược dài hạn về nợ công được quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công.
Theo đó, căn cứ để xây dựng chiến lược dài hạn về nợ công bao gồm:
a) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ;
b) Các nghị quyết, quyết định về chủ trương huy động, sử dụng vốn