Chú tôi có 6 người con, chú mất không để lại di chúc bằng văn bản. Nhưng đã chia tài sản cho các con bằng miệng. Tháng 2/2016 chú em trúng số được 1,5 tỷ. Do các con không dám thông báo với chú, nên đã nhờ 1 người bạn nói chuyện với chú về vấn đề này. Tuy nhiên, người đó không nói trực tiếp mà đưa ra giả thiết là: nếu ông có 1,5 tỷ thì ông sẽ
công việc sau:
a) Đo đạc địa chính để chia tách thửa đất;
b) Lập hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất với thửa đất mới tách, hợp nhất.
c) Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng
ông bà. Qua điều tra được biết qua quá trình chung sống, Anh Hải và chị Sơn có dành dụm được một khoản tiền tiết kiệm là 100 triệu đồng, Còn tài sản chung của ông Đặng và bà Thu trị giá 440 triệu đồng. Không ai trong số những người quá cố để lại di chúc. Hỏi Theo quy định của pháp luật hiện hành tranh chấp trên được giải quyết như thế nào? Mỗi người
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài. Vừa qua mẹ tôi mất và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không? Và khi bán
chia tài sản chung được. Mặc khác, A là người đại diện theo pháp luật của người con này nên không thể tự mình đại diện con mình mà đứng ra kiện chính bản thân mình để yêu cầu chia? Xin Luật sư tư vấn hướng giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người con chưa thành niên nêu trên. Xin chân thành cám ơn!
Em trai tôi mới mất đầu năm 2015. Em chưa vợ con. Hiện tại bố mẹ tôi còn sống và chỉ còn tôi là con. Bố mẹ tôi muốn tôi đứng ra nhận toàn bộ tài sản của em tôi: nhận tiền bảo hiểm, sang tên số cổ phần trong công ty của em tôi sang tên tôi… Đồng thời bố mẹ tôi muốn làm thủ tục chuyển tài sản của bố mẹ cho tôi nếu sau này ông bà qua đời. Vậy xin
bàn tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nơi có đất để làm thủ tục khai nhận hoặc thỏa thuận phân chia di sản theo quy định của pháp luật (Điều 57 hoặc điều 58 Luật Công chứng năm 2015) đối với phần di sản do người chồng để lại.
Tiếp theo gia đình người chuyển nhượng tiến hành đăng ký sang tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại cơ quan
Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi bố tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?
công nhận quyền sử dụng đất. Xin hỏi, trong trường hợp này cha tôi có được công nhận quyền sử dụng hết phần đất trên (trừ phần chú út đang ở)? Nếu không thì có phải chia thừa kế không, nếu có thì cách chia như thế nào? Xin nói thêm, các chú bác khác không tranh chấp vì đã có tài sản khác do ông bà nội chia trước đây.
Anh L, chị H trong thời kỳ hôn nhân có mua được căn hộ chung cư tại Royal City, tuy nhiên vì vấn đề cá nhân hai người muốn thỏa thuận phân chia căn hộ trên trong thời kỳ hôn nhân? L, H đến gặp Luật sư tư vấn hôn nhân gia đình hỏi xem căn cứ pháp lý để tự thỏa thuận phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân? Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản
Anh G (đã có vợ), tuy nhiên không biết bằng cách nào G có giấy xác nhận của UBND phường X để xác nhận là chưa có vợ, sau đó G đăng ký kết hôn với chị H. Quá trình chung sống chị H phát hiện G đã có vợ, chưa ly hôn nên nhờ Luật sư tư vấn giải quyết hủy kết hôn trái pháp luật?
Vợ chồng tôi chỉ có một đứa con trai 5 tuổi. Hiện nay chúng tôi đang tiến hành thủ tục ly hôn, nhưng cái khó của vợ chồng tôi là ai cũng dành quyền nuôi con. Hỏi pháp luật hiện hành giải quyết ra sao?
? (Đứa con gái đòi sống với cha và cha có đủ điều kiện để nuôi) 2. Người cha có quyền giữ lại đứa con gái theo thoả thuận ban đầu và nguyện vọng hiện nay của con không? 3. Mặc dù đã ly hôn và phân chia tài sản, nhưng người mẹ không dọn ra ở theo tài sản đã được chia (Phần đất đã chia theo thoả thuận)mà vẫn ở chung nhà với người chồng cũ (Nhà của cha mẹ
thấy thất vọng và suy sụp Em không biết phải làm thế nào bây giờ, có nên làm nhà nữa không và khi ra tòa thì con em có được ở với em không?tài sản được chia thế nào? Em cảm ơn luật sư rất nhiều.
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
triệu. Còn của chồng tôi là trên 25 triệu. Mọi chi phí về thuê nhà, ăn uống, sinh hoạt của gđ do tôi lo toan thế nên tôi không có tài sản tiết kiệm. Khi đi công tác nước ngoài tôi có dành dụm được chút tiền và chồng tôi có đưa thêm tiền để mua một mảnh đất. Vậy xin hỏi nếu ly hôn mảnh đất đó nếu bán sẽ chia thế nào? Ngoài ra chồng tôi có một số cổ
Tôi đang làm thủ tục khai nhận thừa kế tài sản là quyền sử dụng đất gắn liền với nhà ở (không có di chúc), vậy tôi phải nộp các chi phí gì cho tổ chức công chứng. Gửi bởi: Trần Văn Minh
phải viết giấy từ chối nhận tài sản thừa kế. - Nhưng hiện nay bà A vẫn chưa làm được vì nguyên nhân: con của bà A đã bỏ nhà đi làm ở một tỉnh xa hiện nay không liên lạc được. Vậy tôi muốn hỏi luật sư: - Trường hợp tìm được con bà A thì có cách nào khác để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận QSD đất được không - Trường hợp hủy hợp đồng công chứng, mà bà A