trình bày, vụ việc này cơ quan thi hành án dân sự đã trả lời bố, mẹ bạn và bạn đây là vụ việc có vướng mắc do cơ quan thi hành án không xác định được diện tích nhà, đất phải giao theo quyết định của bản án nên chưa thi hành án được, bạn có quyền yêu cầu Tòa án đã ra bản án, cụ thể là Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh giải thích những
Năm 2006 tôi được bầu là một trong 3 thành viên trong Ban kiểm soát của 1 công ty cổ phần. Từ đó đến nay, tôi hiếm khi được tham dự các cuộc họp của Ban kiểm soát kể cả cuộc họp để đưa ra báo cáo cuối cùng để trình lên Đại hội đồng cổ đông. Nếu bản báo cáo này chỉ được thông qua hay phê duyệt bởi 2/3 thành viên trong ban thì có đúng luật hay
khởi kiện đề nghị Tòa án giải quyết v.v. thì việc thi hành án khó thực hiện xong một cách nhanh chóng.
Tuy nhiên, Luật Thi hành án dân sự năm 2008 được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này có quy định thời hạn thực hiện công việc nhất định trong quá trình thi hành một việc thi hành án. Ví dụ: Trong thời
. Trường hợp có yêu cầu về bồi thường thiệt hại thì cơ quan ra bản án, quyết định bị huỷ, sửa giải quyết theo quy định của pháp luật. Do vậy, đối với khoản chi phí cưỡng chế thi hành án phát sinh trong quá trình tổ chức thi hành án đương sự nộp, cơ quan thi hành án dân sự đã chi và nộp vào ngân sách nhà nước sau đó bản án, quyết định của Tòa án bị hủy
huyện nơi bên bán cư trú có thẩm quyền thụ lý giải quyết.
- Hồ sơ: bạn chuẩn bị một bộ hồ sơ gồm các tài liệu: chứng minh nhân dân/hộ khẩu của bạn (bản sao chứng thực); giấy tờ mua bán; giấy tờ chứng minh việc thanh toán tiền và đơn khởi kiện.
- Trình tự thực hiện:
Hồ sơ được nộp về tòa án, tòa án sẽ xem xét tính hợp pháp, hợp lệ của hồ
hoàn tất. Nhưng sau 6 tháng kể từ ngày ký vào giấy mua bán đất và nhận đất, ông Vân lại ký giấy cho bà Sang (hộ dân bị ngập lụt) một nền nhà (10m*30m) thuộc phần đất của mẹ đã mua. Mẹ đã kiến nghị lên xã để giải quyết vấn đề này, xã trả lời cho mẹ biết 4500m2 mặt tiền đường đỏ của mẹ là đất của xã để dành cấp cho hộ dân tránh lũ. Trong khi đó giấy mua
không muốn bán đất nửa và muốn trả lại tiền, vì cho rằng mình bị lừa, vậy dì tôi có thể yêu cầu hủy hợp đồng và trả tiền lại không. Nếu lúc mua bán chỉ có một bản hợp đồng thì bên mua muốn viết gì vào đó mà không được, Hiện tại tôi được dì ủy quyền để đòi lại đất, ấp và xã đã hòa giải rồi kêu tôi trả lại tiền và hủy hợp đồng mà không thành, vì bên mua
theo quy định tại khoản 2, Điều 50 Luật đất đai. Nếu có tranh chấp khiến Tòa án giải quyết thì Tòa án sẽ căn cứ vào quy định pháp luật trên và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao để công nhận hợp đồng và bác yêu cầu đòi đất của chủ cũ.
3. Nếu chủ đất cũ có giấy tờ về quyền sử dụng đất
1. Vay tiền là một giao dịch dân sự, quan hệ pháp luật dân sự. Quyền và nghĩa vụ của các bên được thực hiện theo quy định của bộ luật dân sự. Nếu các bên có tranh chấp về việc trả nợ thì có thể khởi kiện tới tòa án nơi bị đơn cư trú để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
2. Quan hệ vay mượn tài sản chỉ chuyển hóa thành quan hệ hình
Vào ngày 15/6/2015, ba của em(năm nay đã ngoài 60) có đòi nợ 1 tên, hắn không những không trả tiền mà còn ra tay đánh người và đập phá nhà em. Gia đình em đã gọi công an trình báo sự việc. Tiếp đó, vào khuya ngày 15 hắn tiếp tục tới đập phá cửa và chửi rủa đòi giết người. Sáng hôm sau, gia đình em đã mang đơn trình báo cũng như giấy chứng nhận
sở hữu lô đất là của mẹ em vì đất thuộc diện giải toả, bây giờ khi nhà nước đã giải toả xong và cấp lại cho 1 lô đất mới, nhưng quyền sở hữu lô đất này lại là gia đình của nội em, vì thế gia đình nội em không muốn bán lô đất mới này mà muốn huỷ hợp đồng trước đó. Vì vậy cho em xin hỏi là trong trường hợp này khi họ muốn huỷ hợp đồng họ phải có những
chức đánh bạc;
- Công an xã trong thời gian sớm nhất tổ chức áp giải các đối tượng bị tạm giữ cùng với các tang vật, phương tiện đang tạm giữ lên bàn giao cho Công an huyện để tiến hành xử lý theo đúng thẩm quyền và trình tự pháp luật.
Xã X là một xã miền núi, địa bàn rộng, đi lại khó khăn. Dân cư trong xã phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, hiểu biết pháp luật còn rất hạn chế. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán còn nặng nề nên việc chấp hành pháp luật của nhân dân còn kém, đặc biệt là việc đăng ký hộ tịch hầu như người dân không có ý thức chủ động
chứng ký tên) sau khi lấy sổ đỏ ra nộp vô phòng tài nguyên môi trường của huyện trong quá trình đợi phòng tài nguyên tách đất bên bán do thiếu nợ nhiều chủ nợ lại đòi nợ nên yêu cầu tôi đưa tiếp số tiền cọc là 30 triệu đồng để trả nợ lần này có chữ ký của cả hai vợ chồng bên bán đất (tổng cộng số tiền đặt cọc của tôi là 120 triệu đồng) nhưng không có
toán. Vậy tôi có thể đòi bằng cách nào hoặc có thể làm đơn đến cấp nào nhờ giải quyết và như vậy người vay có phạm tội danh lợi dụng tín nhiệm chiếm dụng tài sản của người khác không, được biết đối tượng vay là người chuyên đi vay để cho vay lãi cao hơn. Mẹ tôi có được uỷ quyền cho con thay mẹ làm các thủ tục đơn từ gửi các cơ quan nhờ giải quyết được
giải quyết tố cáo phải thụ lý trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được tố cáo, đồng thời thông báo bằng văn bản cho người tố cáo về thời điểm thụ lý tố cáo và các nội dung tố cáo được thụ lý. Nếu thấy có dấu hiệu phạm tội trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tố cáo, thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận, giải quyết tố cáo phải chuyển tin báo, chuyển hồ
nên giải quyết thế nào ạ? có nên kiện chị ta không ạ?Và nếu kiện thì chị ta sẽ bị tội gì ạ? Chị ta có phạm tội lừa đảo không ạ?( vì chị ta bán nhà cho người khác rồi mà vẫn còn viết giấy hứa là sẽ để lại cho mẹ em)? Và nếu kiện thì tòa sẽ xét xử thế nào ạ? Và nếu nhà em mà khởi kiện thì chi phí có tốn kém không ạ? Em trình bày hơi dài dòng, vì em
Theo khoản 3 Điều 23 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 về trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài: “Sau khi thực hiện phỏng vấn hai bên nam, nữ, nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ kết hôn, ý kiến của cơ quan công an (nếu có), Sở Tư pháp báo cáo kết quả và đề xuất giải quyết
Căn cứ toàn bộ nội dung đơn trình bày, ông Nguyễn Xuân Viết có thời gian công tác trong quân đội từ tháng 2/1975 đến tháng 8/1989, trong đó từ tháng 8/1987 ông Viết đã chuyển từ chế độ quân nhân sang công nhân viên quốc phòng và đã nghỉ thôi việc từ tháng 8/1989.
Khi ông Viết xin nghỉ thôi việc đã được đơn vị giải quyết chế độ trợ cấp thôi
Gia đình tôi có mua 1 mảnh đất nằm ngoài mặt đường. Năm 2010 nhà nước giải phóng mặt bằng mở rộng đường, các hộ gia đình xung quanh đã được đền bù và mua đất ở chỗ khác. Riêng gia đình tôi thì không có bất cứ thông tin gì về vụ việc này. Tôi đã viết đơn gửi cho cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, cấp trung ương nhưng đều không có thông tin phản hồi gì