Theo quy định tại Điều 361, 362, 363 và Điều 369 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì bảo lãnh là việc người thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
Ông A ủy quyền cho B làm đơn yêu cầu thi hành án. Vậy khi cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án thì trong phần quyết định người được thi hành án đứng tên là ông A hay là ông B?
chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình (Điều 361 Bộ luật dân sự 2005).
Hình thức bảo lãnh: Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng
Vấn đề bạn hỏi được Bộ luật Dân sự 2005 quy định cụ thể như sau: Khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo các quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan
Trong vụ kiện tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa tôi và ông H., tòa án hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm đều tuyên buộc ông H. phải giao lại cho tôi 100m2 đất đã sử dụng bất hợp pháp của tôi từ năm 1997 đến nay. Sau đó, tôi yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế buộc ông H. giao đất cho tôi. Tuy nhiên, ông H. xuất trình biên nhận nhận đơn về việc
Theo Điều 197 Bộ luật Dân sự, chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho... hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản.
Theo đó, khi cha mẹ bạn còn sống thì họ có quyền bán căn nhà trên cho bất kỳ người nào. Người anh rể của bạn không có quyền ngăn cản việc bán nhà này
Sau khi thi hành án cấp thành phố ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
Chấp hành viên A, kê biên tài sản của đương sự B (B đồng ý cho cơ quan THA kê biên tài sản để bán đấu giá trong việc THA). Tuy nhiên, sau khi kê biên bán đấu giá thì A lại không thông báo các giấy tờ liên quan cho các đồng sở hữu. Giờ tài sản đã bán đấu giá xong, vậy hậu quả pháp lý của việc này như thế nào?
Bản án đã có hiệu lực pháp luật, tôi đã làm đơn yêu cầu thi hành án đầy đủ các mục quy định tại Điều 31 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 kèm với bản án và các giấy tờ liên quan, nhưng cơ quan thi hành án thành phố X không nhận đơn với lý do thông tin về tài sản, điều kiện thi hành án của người phải thi hành án phải có xác nhận của chính quyền địa
Thủ tục cấp giấy phép hoạt động điện lực được tiến hành như sau:
Tổ chức lập hồ sơ theo hướng dẫn tại mục 7 Biểu này và nộp tại Tổ tiếp nhận hồ sơ “ một cửa” để nhận giấy biên nhận hồ sơ theo qui định
1. Đối với các tổ chức tư vấn đầu tư xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình đường dây và trạm biến áp đến cấp
Khi người dân đã có Bản án (dân sự) có hiệu lực pháp luật mà chính quyền vẫn không chịu thi hành thì người dân có thể đặt vấn đề với Cơ quan nhà nước nào để Bản án được thi hành.
Sau khi thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? Mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
Tôi là bị hại trong một vụ án, sau khi bản án có hiệu lực thi hành, tôi có đến yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự huyện thi hành án cho tôi theo như tuyên án. Tuy nhiên do bị cáo là người ở tỉnh Bạc Liêu nên Chi cục Thi hành án Tri Tôn đã uỷ thác hồ sơ thi hành án cho Chi cục Thi hành án dân sự thị xã Bạc Liêu. Từ khi có quyết định uỷ thác đến nay
Thưa luật sư! Tôi là bộ đội 26t. Tôi ra trường năm 2013 có anh cùng làng đến bảo chạy việc cho tôi làm ở Hà Nội với giá 200 triệu. Nếu không chạy được cho tôi làm ở Hà Nội thì hoàn trả tiền 100%. Nhưng anh ta không chạy được cho tôi. Tôi đòi tiền thì đến giờ chỉ trả có 150 triệu. Xin hỏi như vậy có phải lừa đảo không? Làm thế nào để tôi đòi được
Chấp hành viên A ra Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của bà Q, nhưng bà Q cho rằng quyết định trên xâm hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của bà nên bà đã làm đơn khiếu nại Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của Chấp hành viên A. Đồng thời được biết Chấp hành viên A cũng là Chi cục trưởng của Cơ quan thi hành án này. - Có ý kiến cho
Bên thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau đây (Điều 348 Bộ Luật Dân sự năm 2005):
- Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp;
- Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu do việc khai thác đó mà tài sản thế chấp có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị
Theo quy định tại Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì trong mọi trường hợp, khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại đều được bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần
Xử lý tài sản bán đấu giá không thành theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có sự đổi mới rất lớn so với Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004. Nếu như Điều 48 Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 về xử lý tài sản kê biên không bán được quy định: “Trong trường hợp tài sản kê biên không bán được thì trong thời hạn mười ngày làm việc
Kính gửi Luật sư uy tín Hải Phòng! Mình ký hợp đồng lao động 2 năm với bệnh viện A trong thời gian đó không được sinh con, nhưng 1 năm tôi đã có bầu và bệnh viện cho tôi nghỉ việc. Vậy việc sa thải đó đúng không? Theo căn cứ pháp lý nào? nếu tôi khiếu nạy bệnh viện thì cần những thủ tục gì?