Tôi học năm thứ hai Đại học Kiến trúc, em tôi vừa trúng tuyển vào Đại học Bách khoa. Gia đình tôi là hộ nghèo. Tôi muốn xin vay vốn để hai anh em có điều kiện học tập. Vấn đề này Nhà nước quy định như thế nào, anh em tôi có được vay vốn không, đối tượng, điều kiện vay như thế nào, mức vay là bao nhiêu? Xin luật gia tư vấn giúp.
Tôi là nhân viên hợp đồng của bệnh viện Đà Nẵng. Tôi muốn hỏi tại sao bệnh viện đang tổ chức xét tuyển biên chế mà tôi là nhân viên hợp đồng lâu năm không được xét đặc cách như các khoa khác. Tôi đang công tác tai khoa y học hạt nhân , lẽ ra ở khoa thiếu nhân lực như khoa tôi thì phải đựợc ưa tiên biên chế trước chứ ạ? Tôi được biết có một số
như: xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học, bồi dướng học sinh giỏi, khen thưởng các học sinh có thành tích học tập, các hoạt động ngoại khóa trong quy đinh....Nhưng nhà trường cho rằng tiền xã hội hóa chỉ để xây dựng (như vậy khác gì tiền xây dựng trước đây, thậm chí thu cao hơn tiền xây dựng). Vậy xin ông/bà có thể cho tôi biết
Con em chúng tôi thuộc dân tộc rất ít người, vậy có được cử tuyển vào các trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Quốc phòng và Bộ Công an hay không? Xin cho biết, điều kiện và tiêu chuẩn cụ thể? – Cao Mạnh Thắng, tỉnh Lai Châu.
ở phòng nội vụ thì bị trả về với lý do " theo điểm a khoản 1 điều 7 Thông tư 15/2012/TT-BNV quy định như theo Nghị định 29, nhưng có thêm (không kể thời gian tập sự, thử việc) vậy thời gian thử việc của tôi là đại học thì là 1 năm. Vậy tổng thời gian làm việc (có đóng Bảo hiểm) là phải 4 năm thì tôi mới được xét tuyển đặc cách. Vậy cho tôi xin được
Tôi là giáo viên THPT của tỉnh Sóc Trăng, được UBND tỉnh ra quyết định cử đi học cao học tại Đại học Cần Thơ từ tháng 5/2012 đến tháng 10/2014 Vậy trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo quy định tại Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? – Nguyễn Thành Lộc ([email protected])
Trước đây em học ở trường nội trú được hưởng chính sách hỗ trợ tiền ăn, và các khoản khác. Năm nay gia đình có hai em chuẩn bị nhập học thì có được hỗ trợ như trước đây không, cụ thể như thế nào, khoản hỗ trợ này do Nhà nước hay của từng địa phương, mong luật sư hướng dẫn?
Mẹ em là 1 giáo viên đầu tiên được chọn của xã Thạnh Trị sau năm 1975 để đi học lớp đào giáo viên cấp tốc đến năm 1976 mẹ em được Ty Giáo dục cấp bằng tốt nghiệp sư phạm cấp tốc. Sau khi chính thức được vào ngành giáo dục ngoài công tác giảng dạy trường mẹ em tiếp tục tham gia dạy lớp bổ túc đêm ở xã đến tháng 12 năm 1976 mẹ em được nhận giấy khen
nuôi”, nhà ở cho giáo viên ở các thôn, bản; xây dựng trường dân tộc nội trú cấp huyện theo hướng liên thông với các cấp học ở huyện (có cả hệ phổ thông trung học nội trú) để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán bộ tại chỗ cho các huyện nghèo; tăng cường, mở rộng chính sách đào tạo ưu đãi theo hình thức cử tuyển và theo địa chỉ cho học sinh người DTTS, ưu
Ông Thanh Hoàng (hoaithanhttcn@...) là kế toán trường Trung cấp nghề Bắc Kạn, hiện đang gặp vướng mắc khi làm tổng hợp nhu cầu cấp bù học phí cho học sinh theo Thông tư liên tịch 20/2014/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH. Ông Hoàng muốn được biết, số học sinh học nghề tại trường thuộc đối tượng được miễn học phí, bỏ học trong khoảng thời gian từ tháng 12
Gần đây, Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư phản ánh của một số học sinh, sinh viên về những vướng mắc trong việc thực hiện miễn, giảm học phí tại một số trường, việc cấp bù học phí tại địa phương.
sinh viên Huyền đã thực hiện đầy đủ các thủ tục và nộp cho Học viện nhưng Học viện trả lời không có quyết định miễn học phí với đối tượng thuộc vùng khó khăn mà chỉ hỗ trợ 100.000 đồng/tháng. Sinh viên Nguyễn Thị Huyền muốn được biết Học viện trả lời như vậy có đúng với quy định không?
heo Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ, trẻ mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hỗ trợ chi phí học tập. Vừa qua, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk đã có Công văn triển khai
cho trẻ (khuyến khích cơ sở giáo dục mầm non tổ chức nấu ăn tập trung cho trẻ);
Phương thức 2: Chi trả trực tiếp bằng tiền mặt cho cha mẹ học sinh được hỗ trợ (hoặc người giám hộ, người nhận nuôi).
Đối với cơ sở giáo dục mầm non công lập: Cơ sở giáo dục mầm non chịu trách nhiệm tiếp nhận kinh phí và thực hiện việc chi trả.
Căn cứ vào
chính sách đối với người khuyết tật, đặc biệt là trẻ em tàn tật. Hiện nay chỉ đối với người tàn tật, khuyết tật không nơi nương tựa, trong hộ nghèo hoặc bị nhiễm chất độc hóa học thì được hưởng chế độ trợ cấp, chế độ khám chữa bệnh miễn phí, còn các đối tượng khác thì chưa có chế độ. Đối với con của anh chị, nếu đúng cháu bị ảnh hưởng của chất độc hóa
Ông Phạm Xuân Dương (Đông Hưng, Thái Bình) phản ánh việc gia đình ông cũng như một số gia đình khác ở địa phương mới chỉ nhận được tiền cấp bù học phí của năm học 2010-2011, còn tiền học phí của năm học 2011-2012 thì chưa được chi trả. Ông Phạm Xuân Dương là bệnh binh hạng 2/3 nên con gái ông đang theo học Đại học Luật, Hà Nội thuộc đối tượng
Bà Trần Thị Kim Dung có con hiện đang theo học tại một trường mầm non tư thục ở huyện An Dương, TP. Hải Phòng. Hàng tháng bà Dung phải đóng cho nhà trường 940.000 đồng tiền học phí, tiền ăn, phụ phí và tiền trông ca ngoài giờ. Trong khi đó, với cùng một khoản thu như vậy một trường mầm non khác cũng trên địa bàn huyện An Dương chỉ thu 640
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ