Nếu đất là của bạn hoặc bố bạn chỉ cho bà bác quản lý, sử dụng chứ không cho toàn bộ quyền liên quan (hiểu như chủ sở hữu quyền sử dụng đất) thì bạn có cơ sở để đòi lại nhưng phải bồi thường thiệt hại đối với tài sản mà bà bác bạn tạo lập trên khu đất đã cho. Mặc dù vậy, sơ bộ trên thông tin bạn nêu thì tôi nhận thấy khá khó khăn cho việc đòi đất
Như thông tin bạn nêu thì bạn có giấy mua bán được UBND xã xác nhận và đây là chứng cứ hết sức quan trọng khẳng định quyền của bạn đối với toàn bộ 300m2 đất. Bên ông Đức tranh chấp thì chắc hẳn có lý do của mình. Bạn cần biết các căn cứ bên ông Đức viện dẫn cũng như thu thập đầy đủ các chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình. Về thủ tục, bạn có thể
Kính gửi đoàn luật sư, xin đoàn luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin trình bày với Đoàn luật sư như sau: Vào thời điểm tháng 9/2011 mẹ tôi có thực hiện cho tặng tài sản cho 03 anh em, anh tôi được 1/2 mảnh đất, tôi và chị gái tôi được 1/2 còn lại và đã được UBND Quận cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
Sự việc của gia đình bạn lúc này đang tồn tại quan hệ pháp luật về thừa kế với tài sản của ông bà nội bạn để lại - tài sản này chưa được chia, cũng không có di chúc nên khi chia thừa kế thì phải chia theo quy định pháp luật, đồng thời cha bạn cũng đã mất nên trường hợp này cần phải căn cứ các điều luật sau để phân chia di sản thừa kế là các Điều
chung chỉ có hiệu lực khi cả hai người cùng qua đời, vậy tôi muốn hỏi luật sư : 1/ có thể thay đổi di chúc phần tài sản còn lại của má chồng tôi, là trao tặng cho luôn cho chồng tôi luôn được không. Để có thể sang tên luôn.(vì tôi có đọc qua điều 664 của luật dân sựm nhưng chưa hiểu hết) 2/ nếu phương án thay đổi di chúc không được thì có thể coi như
chúc:
Phải có 02 (hai) người làm chứng, riêng những đối tượng sau không được làm chứng:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
- Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự;
d. Di chúc hợp pháp (Điều 652 Bộ luật Dân sự
cả mất năm 1937, đẻ được 2 người con, khi đó ông nội tôi và bà cả sống trên mảnh đất của Cụ nội, cụ nội mất năm 1941, cụ bà mất năm 1986. Năm 1952 ông nội tôi lấy bà hai và sinh được 02 người con gồm bố tôi. Năm 2006 cả ông nội và bà hai đều mất và không để lại di trúc. Năm 1960 Cụ bà tôi khi đó còn sống đã bán mảnh đất trên đi và mua
Thứ nhất: bạn hỏi bà nội của bố bạn có phải là người thừa kế thứ nhất hay không? Theo quy định của pháp luật bà nội của bố bạn là người thừa kế thộc hàng thừa kế thứ nhất. Tuy nhiên, việc có phải là người thừa kế duy nhất hay không thì liên quan đến nhiều yếu tố.
Nếu hôn nhân của ông cố vào các bà cố được công nhân là hôn nhân hợp
Bố mẹ tôi có 6 người con ( chị cả , anh hai, anh ba, tôi, em gái và em út). Ba tôi mất năm 1963, mẹ tôi và các con sống trên mảnh đất do ông bà để lại cho bố mẹ tôi . Những năm 80 có chính sách chia lại đất đai gia đình tôi có 3 người đang ở biên chế quân đội (tôi và hai anh) kê khai và được HTX chia khoảng 800m2 (trên chính mảnh đất gia đình
pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế
) Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp
). Bố tôi khởi kiện để chia di sản thừa kế. Khi ông khởi kiện để chia di sản thừa kế thì trên thửa đất của ông bà cụ để lại đã tồn tại 5 ô đất được cấp QSD đất, trong đó 3 ô chị dâu của ông đã bán đi và 2 ô bà chia cho con đẻ của bà (hai ô đất này vào khoảng 1.300.000 m 2 đã được các cơ quan cấp QSD đất trả lời bằng văn bản là không lưu trữ hồ sơ chi
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi
pháp để làm lễ và ký vào Giấy chứng nhận kết hôn, Sổ kết hôn.
Trường hợp có lý do chính đáng mà hai bên nam nữ yêu cầu gia hạn thời gian tổ chức Lễ đăng ký kết hôn thì làm đơn gia hạn. thời hạn gia hạn không quá 90 ngày, kể từ ngày Chủ tịch UBND tỉnh ký Giấy đăng ký kết hôn chấp thuận cho hai bên nam nữ được kết hôn.
Cơ quan có thẩm quyền
vấn trực tiếp hai bên nam, nữ tại trụ sở Sở Tư pháp để kiểm tra, làm rõ về nhân thân, sự tự nguyện kết hôn, mục đích kết hôn và mức độ hiểu biết của hai bên nam, nữ về hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh cá nhân của nhau; về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa, pháp luật về hôn nhân và gia đình của mỗi nước. Trường hợp cần phiên dịch để thực hiện phỏng
dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng (sau đây gọi là giấy tờ tùy thân) để chứng minh về nhân thân; trực tiếp nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân xã, hồ sơ đăng ký kết hôn gồm các giấy tờ sau đây: Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định; hai bên nam, nữ có thể sử dụng 1 tờ khai chung; Giấy tờ do cơ quan có thẩm
kết hôn với nhau tại Việt Nam thì UBND cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của một trong hai bên, thực hiện đăng ký kết hôn; nếu cả hai bên không đăng ký thường trú tại Việt Nam thì UBND cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú của một trong hai bên thực hiện đăng ký kết hôn. Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự và cơ quan khác được ủy quyền thực
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người Việt Nam (còn quốc tịch, hộ chiếu Việt Nam...) đang sống và làm việc ở nước ngoài muốn về nước đăng ký kết hôn cần phải có xác nhận của cơ quan ngoại giao VN ở nước sở tại về tình trạng hôn nhân của mình trong thời gian ở nước ngoài.
Ngoài ra bạn cần phải có xác nhận của địa phương nơi cư
Xin hỏi, nếu kết hôn với người nước ngoài dù có giấy tờ đăng ký kết hôn nhưng cả hai chưa làm đám cưới vì lý do gia đình thì có được không? Tôi không hiểu rõ lắm về vấn đề này, xin được Ban biên tập giải đáp.