thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;
q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
r) Người phạm tội đã lập công chuộc tội;
s) Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác”.
Ngoài ra tại khoản 2, Điều 46 pháp luật cũng quy định: “Khi quyết định hình
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân quy định tại Điều 95 Bộ luật hình sự, vì người bị tấn công không phải là người chống trả (người có hành vi phòng vệ ) mà là người khác (người thứ ba ). Tuy nhiên người thứ ba trong trường hợp phòng vệ có thể là người thân của mình, nhưng cũng có thể chỉ là một
nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Căn cứ theo quy định trên hành vi giết người vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, vượt quá giới hạn quyền được phòng vệ của người phạm tội, gây ra cái chết cho nạn nhân
Hỏi: Anh Ngũ đang trong thời gian học nghề hàn tại công ty M. Ngày 20/3 vừa qua, trong lúc đang hàn lại máy sản xuất trong phần xưởng thì mũi hành rơi trúng chân, gây tổn thương bàn chân nghiêm trọng. Sau khi anh Ngũ được cứu chữa, công ty M đã từ chối các trách nhiệm chi trả chế độ tai nạn lao động đối với người lao động vì anh Ngũ đang trong
Tôi năm nay 20 tuổi và hiện đang học nghề tại một tiệm sửa chữa xe mô tô do ông H làm chủ. Cách đây mấy ngày tôi được giao sửa một chiếc xe của khách hàng, sau khi sửa xong thấy khách chưa đến lấy xe nên tôi tranh thủ lấy xe của khách chạy đi công việc cá nhân. Do bất cẩn, tôi điều khiển xe tông vào ông N cũng đang điều khiển xe máy làm cả hai xe
Lập công chuộc tội là sau khi phạm tội đã có những hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, tập thể hoặc của công dân đang bị xâm phạm hoặc có thành tích xuất sắc trong việc bảo đảm an ninh chính trị hoặc trật tự an toàn xã hội. Hành động của người phạm tội được cơ quan nhà nước, tổ chức khen ngợi.
Bộ luật hình sự năm 1985 chưa
ra khỏi chỗ ở;
- Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình;
- Sử dụng, truyền tải thông tin, hình ảnh, âm thanh nhằm kích động bạo lực gia đình;
- Trả thù, đe doạ trả thù người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình;
- Cản trở
Điều 2 và Điều 8 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định những hành vi bị cấm như sau:
1. Hành vi bạo lực gia đình:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về
với em gái bạn là hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến sức khỏe cũng như danh dự của em gái bạn.
Để bảo vệ quyền lợi của em gái bạn, theo quy định tại Điều 5 Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007:
“1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân
dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình;
b) Không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chấn thương do hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc xin lỗi công khai
từ ba tháng đến hai năm.” (khoản 1 Điều 121).
- Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003:“Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức...” (Điều 101).
- Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn
Xin Báo An ninh Thủ đô cho tôi biết người thường xuyên đánh đập, làm nhục, đối xử độc ác với người lệ thuộc mình dẫn đến việc người đó phải tự tử (nhưng người này được phát hiện kịp thời và cứu sống) thì có phải chịu tội gì không, biểu hiện của tội này như thế nào và hình phạt cụ thể cho kẻ đã gián tiếp gây ra để người sống lệ thuộc mình phải tự
Người bị coi là phạm tội bức tử khi có một trong những hành vi sau đây:
- Đối xử tàn ác với nạn nhân
Người phạm tội đã có hành vi đối xử một cách tàn nhẫn, có hành động gây đau khổ cho người lệ thuộc mình. Sự đau khổ của nạn nhân có thể là sự đau khổ về thể xác hoặc tinh thần như: bị đánh đập, bị bỏ đói, bị bỏ rét, bắt làm việc nặng
hại, người biết việc, tổ chức cấp cứu nạn nhân, bảo vệ hiện trường (nếu có), thu giữ, bảo quản hiện vật, phương tiện vi phạm theo quy định của pháp luật và báo ngay cho cơ quan Công an cấp trên để có biện pháp xử lý kịp thời;
Trường hợp tụ tập đông người, gây rối trật tự công cộng hoặc những vụ việc phức tạp về an ninh, trật tự, vượt quá thẩm
.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều người;
c) Có tính chất loạn luân;
d) Làm nạn nhân có thai;
đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây
Kính gửi Luật sư: Gia đình tôi có cô em tên Hà quan hệ làm ăn với chị Liên về mặt tài chính. Trong quá trình giao dịch có thỏa thuận lãi và thường chuyển tiền qua ngân hàng. Đầu năm 2009 hai người chốt nợ nần và ghi thành giấy vay nợ cụ thể: Chị Liên vay chị Hà 850 triệu với lãi suất 15 triệu/tháng và 20 triệu nợ lãi cũ không tính lãi. Mọi giấy tờ
Thưa luật sư Tôi tên: Phạm Văn Thìn Sinh: 15/08/1988 HKTT: Khánh Hòa Hiện: mới tốt nghiệp trường cao đẳng Công Thương TP.HCM Khoa: Kinh tế Chuyên ngành: kế toán doanh nghiệp Email: Vanthin150888@yahoo.com Tôi có gặp 1 vấn đề tai nạn trong nghề nghiệp, mà công ty quy hết trách nhiệm cho tôi, tôi muốn hỏi việc này lỗi do ai? Nội dung vấn đề: Tôi