Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (Luật HN&GĐ) để anh (chị) tham khảo, như sau:
- Quyền có tài sản riêng của con: "Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập
Tôi và bạn gái quen nhau đã lâu và có ý định kết hôn. Tuy nhiên, bạn gái tôi bị liệt nửa người không tiện di chuyển. Tôi nghe nói pháp luật có quy định về việc kết hôn lưu động. Đề nghị Luật sư tư vấn, quy định của pháp luật về vấn đề này như thế nào?
Vợ chồng tôi lấy nhau 8 năm rồi và đã có với nhau 2 người con. Nay vợ tôi muốn mang thai hộ cho vợ chồng em gái của cô ấy, cưới nhau đã 4 năm nhưng chưa có con. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu tôi không đồng ý thì vợ tôi có được mang thai hộ cho em gái của cô ấy không? (Nguyễn Hải Ninh – Ninh Bình)
Vợ chồng tôi lấy nhau đã được 5 năm, có một con chung 3 tuổi. Do cuộc sống hôn nhân có nhiều mâu thuẫn nên vợ chồng tôi đã ly thân được gần 1 năm. Mới đây, chồng tôi bị phạt 7 năm tù vì tội cố ý gây thương tích. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có thể ly hôn khi chồng tôi đang chấp hành án phạt tù không? Nếu được thì tôi cần chuẩn bị những giấy
Tôi lấy vợ và ở rể tại nhà vợ. Trong thời gian chung sống, vợ chồng tôi có tu sửa lại căn nhà và mua sắm nhiều đồ đạc sinh hoạt. Đề nghị Luật sư tư vấn, bây giờ chúng tôi ly hôn thì tài sản sẽ chia như thế nào? (Quốc Anh – TP. Hồ Chí Minh)
. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng trong những trường hợp sau đây: a) Bất động sản; b) Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu; c)Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình” (Điều 35).
Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều biện pháp thi hành LHNGĐ
Vợ chồng anh trai tôi nợ tôi một khoản tiền. Tuy nhiên để trốn nợ, vợ chồng anh trai tôi đã chia tài sản chung. Đề nghị luật sư tư vấn, việc chia tài sản chung của vợ chồng anh trai tôi có hợp pháp không? Trường hợp nào chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân thì bị coi là vô hiệu? (Hoàng Anh – Bình Thuận)
Chồng tôi không thể có con. Chúng tôi muốn nhờ người mang thai hộ (MTH). Đề nghị Luật sư tư vấn, đứa trẻ sinh ra thì sẽ là con của vợ chồng tôi hay vẫn còn huyết thống với người đã sinh ra bé? Hai bên trong trường hợp này có cần điều kiện gì không? (Tuyết Lan – Hưng Yên)
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (LHNGĐ) để chị tham khảo, như sau:
“Quyền, nghĩa vụ của bên MTH vì mục đích nhân đạo: 1. Người MTH, chồng của người MTH có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc
Vợ chồng tôi kết hôn 3 năm rồi nhưng chưa có con, chúng tôi có bàn bạc với nhau là sẽ nhận nuôi con nuôi 02 tháng tuổi tại bệnh viện. Do công việc của tôi có thể làm ở nhà được nên tôi muốn nghỉ để nuôi con thay cho vợ tôi. Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội 4 năm liên tục. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi xin nghỉ để nuôi con thì có được không? Nếu được thì
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo, như sau:
Thông tư số 15/2014/TT-BCA của Bộ Công an ngày 04 tháng 4 năm 2014 quy định về đăng ký xe:
Trường hợp đăng ký, cấp biển số xe nhưng xe là tài sản chung của vợ chồng: “a) Chủ xe tự nguyện khai
Tôi đang công tác và sống tại Đà Nẵng, trong khi đó vợ tôi vẫn ở quê. Tôi được cơ quan phân cho một căn hộ tính theo tiêu chuẩn cá nhân. Căn hộ đã được cấp sổ đỏ và đứng tên một mình tôi. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi muốn bán căn hộ đó thì có cần vợ phải đồng ý không? (Trường Giang – Quảng Ngãi)
Vợ chồng tôi có với nhau hai đứa con, đứa thứ nhất được 32 tháng tuổi, đứa thứ hai được 08 tháng tuổi. Do cuộc sống vợ chồng không hòa hợp nên tôi muốn ly hôn. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu ly hôn tôi về ở với bố mẹ đẻ thì tôi có được giành quyền nuôi hai con không? (Ngọc Trinh – Hải Phòng)
Vợ chồng tôi lấy nhau đã 10 năm nhưng chưa có con. Chúng tôi muốn nhận cháu bé 5 tuổi là con của vợ chồng em gái tôi làm con nuôi. Tuy nhiên, chỉ có em gái tôi đồng ý, bố đẻ của cháu không đồng ý. Đề nghị luật sư tư vấn, vợ chồng tôi có được nhận cháu làm con nuôi không? (Nguyễn Doãn Phước- Nghệ An)
Tôi và vợ có thỏa thuận thuận tình ly hôn, nhưng việc nuôi con chung, chúng tôi không thỏa thuận được (con tôi mới được 20 tháng tuổi). Về điều kiện kinh tế, tôi tốt hơn vợ rất nhiều (vợ tôi từ trước đến nay chỉ ở nhà nội trợ, một mình tôi kiếm tiền nuôi gia đình). Đề nghị luật sư tư vấn, trong trường hợp con tôi chưa được 36 tháng thì tôi có được
Chồng tôi chung sống với người phụ nữ khác và có con riêng. Đề nghị luật sư tư vấn, có cách nào để người phụ nữ kia và con của cô ấy không còn có quan hệ gì với gia đình tôi hay không? (Bích Mai - Hoàn Kiếm)
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của pháp luật có liên quan để anh (chị) tham khảo, như sau:
Căn cứ vào yêu cầu ly hôn, đơn xin ly hôn được chia làm hai loại là đơn xin ly hôn (đơn phương) và đơn yêu cầu công nhận việc thuận tình ly hôn. Trong cả hai loại đơn này cần phải đáp ứng đầy
Trước khi kết hôn, tôi có một chiếc xe ô tô. Sau khi kết hôn tài sản đó được nhập vào tài sản chung. Đề nghị luật sư tư vấn, khi tôi ly hôn thì tôi có lấy lại được toàn bộ tải sản đó không? Nếu không thì khi chia tài sản, tôi sẽ được nhận xe hay tiền? (Trường Giang – Hòa Bình)
Tôi là Đức, năm nay 32 tuổi đã có gia đình và đang định cư ở nước ngoài. Tôi có em gái 10 tuổi, bố mẹ tôi cũng đã già nên tôi muốn nhận nuôi em tôi để tiện chăm sóc, và có quyền nuôi dạy em tôi ở nước sở tại. Tất cả mọi người trong gia đình tôi đều đồng ý. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được nhận em gái tôi làm con nuôi không, nếu có thì thủ tục
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của pháp luật có liên quan để anh (chị) tham khảo, như sau:
-Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:
Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: "a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;…” (điểm a khoản 1